Trần Thị Thanh Hiền , Nguyễn Thị Thúy Anh Lam Mỹ Lan *

* Tác giả liên hệ (lmlan@ctu.edu.vn)

Abstract

The experiment on clown knifefish (Chitala chitala) culture using formulated feeds was conducted in nine 20 m2 hapas. Fish were fed formulated feeds at four levels of crude protein (42.5%, 38.6%, 33.6%, and 33.2%) at the same lipid level of 9% for four different stages of fish during the culture periods (238 days) and fish in the control treatment were fed trash fish. Each treatment was replicated three times. The survival rate, final mean weight, growth rate, and yield in the treatment using formulated feeds were not significantly different compared to those of the treatment using trash fish (p>0.05). However, the chewiness of fish muscles in the formulated feed treatment (865 g force) was higher than that in the trash fish treatment (671 g force). The feed cost per kg wet weight gain of fish from the formulated feed treatment (27,500 VND)  was lower than in the control treatment (33,900 VND). Clown knife fish culture by formulated feeds for four stages meeting their nutritional requirements was highly effective compared with feeding trash fish in terms of feeding cost.

Keywords:

Tóm tắt

Thí nghiệm nuôi cá thát lát còm (Chitala chitala) bằng thức ăn viên nổi được thực hiện trong các giai lưới có diện tích 20 m2/giai với 2 nghiệm thức ăn là thức ăn viên với 4 mức protein (42,5%, 38,6%, 33,6% và 33,2%) và 9% lipid cho 4 giai đoạn nuôi thương phẩm (trong 238 ngày) và nghiệm thức cho ăn bằng cá tạp. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kết quả cá ở nghiệm thức cho ăn thức ăn viên khác biệt không có ý nghĩa về tăng trưởng, tỷ lệ sống, năng suất so với nghiệm thức cho ăn cá tạp (p>0,05). Độ dai của cơ thịt cá thát lát còm ở nghiệm thức cho ăn thức ăn viên (865 g lực) cao hơn so với nghiệm thức cho ăn cá tạp (671 g lực). Chi phí thức ăn cho 1 kg cá tăng trọng ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn viên (27.500 đồng) thấp hơn so với nghiệm thức cho ăn cá tạp (33.900 đồng). Nuôi cá thát lát còm bằng thức ăn viên đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cá ở 4 giai đoạn nuôi thương phẩm cho hiệu quả cao so với thức ăn là cá tạp.

Từ khóa: Cá thát lát còm, nuôi thương phẩm, thức ăn viên

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC. (2000) Official Method of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists. 15th Edition, AOAC International, Arlington.

Diện, L. N., Thành, P. V., Sơn, M. B. T., & Phương, T. T. (2006). Nghiên cứu ương giống và nuôi thương phẩm cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số đặc biệt chuyên đề thủy sản (2), 79 – 85.

Đan, N. T. L., Hiền, T. T. T., Tú, T. L. C., & Lan, L. M. (2013). Khả năng thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 109-117.

Đạt, H. T. (2012). Xác định nhu cầu protein và lipid của cá lát lát còm giai đoạn nuôi thương phẩm (Luận văn cao học). Trường Đại học Cần Thơ.

Ginés, R., Valdimarsdottir, T., Sveinsdottir, K., & Thorarensen, H. (2004). Effects of rearing temperature and strain on sensory characteristics, texture, colour and fat of Arctic charr (Salvelinus alpinus). Food Quality and Preference, 15(2004), 177- 185. https://doi.org/10.1016/S0950-3293(03)00056-9

Hasan, M. R. (2012). Transition from low-value fish to compound feeds in marine cage farming in Asia. FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper, (573), I.

Hiền, T. T. T., & Thùy, N. H. (2008). Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số Chuyên đề thủy sản(1), 134 – 140.

Hiền, T. T. T. (2004). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Khoa Thủy sản. Trường đại học Cần Thơ.

Hiền, T. T. T., Bon, N. H., Lan, M. L., & Tú, T. L. C. (2013). Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của cá thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26, 196 – 204.

Hiền, T. T. T., Dung, N. M., & Tâm, B. M. (2011). Phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương cá lóc đen (Channa striata). Kỷ yếu hội thảo khoa học lần 4 (tr. 381-394). Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Hội, B.V. (2013). Khả năng thay thế protein bột cá băng protein bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala) (Luận văn Thạc sĩ). Trường Ðại học Cần Thơ.

Huy, N. H., Thúy, N. T. M., & Hiền, H. V. (2011). So sánh hiệu quả kinh tế- kỹ thuật giữa sử dụng thức ăn cá tạp và thức ăn viên cho nuôi cá lóc (Channa striata) thương phẩm trong ao tại An Giang và Đồng Tháp. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản Toàn quốc lần thứ IV, ngày 16/12/2011.

Jonsson A., S. Sigurgisladottir, H. Hafsteinsson & K. Kristbergssom (2001). Textural properties of raw Atlantic salmon (Salmo salar) fillets measured by diferent methods in comparison to expressible moisture. Aquaculture Nutrition 7: 81- 89.
https://doi.org/10.1046/j.1365-2095.2001.00152.x

Kohinoor, A. H. M., A. D. Jahan, M. M. Khan, M. S. Islam & M. G. Hussain (2012), Reproductive biology of feather back (Notopterus chitala, Ham.) cultured in a pond of Bangladesh, Int. J. Agril. Res. Inniv.&Tech., 2(1) 26-31. https://doi.org/10.3329/ijarit.v2i1.13991

Lan, L. M., & Trang, T. B. (2011). Nghiên cứu sử dụng thức ăn viên ương cá leo (Wallago attu) giai đoạn hương lên giống. Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4 (tr. 361-369). Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Lan, L. M. (2013). Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để nuôi thương phẩm cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp tỉnh.

Lan, L. M., Hiền, T. T. T., Đạt, H. T., & Tú, T. C. (2014). Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của cá thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn 50 - 100 g. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 12, 85 - 91.

Lan, N. T. N. (2004). Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc bông (Luận văn Cao học). Trường Đại Học Cần Thơ.

Long, D. N. (2003). Giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Love, R. M. (1988). The food fishes: Their intrinsic variation and practical implications. Farrand Press. London.

Lunger, A. N., & McLean, E. (2007). The effects of organic protein supplementation upon growth, feed conversion and texture quality parameters of juvenile cobia (Rachycentron canadum). Aquaculture, 264, 342–352. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2006.12.012

Muthmainnah, D. (2013). Growout of Striped Snakehead (Channa striata) in Swamp WaterSystem Using Fences and Cages. International Conference on Biology, Environment and Chemistry IPCBEE (vol. 58).

Nguyệt, L. A (2011). Nghiên cứu bố sung cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá thát lát còm (Chitala chitala) ở Đồng bằng sông Cửu Long (Luận văn Cao học). Trường Đại Học Cần Thơ.

Pons, M. (1996). Instrumental texture profile analysis with particular reference to gelled systems. Journal of Texture studies, 27, 597-624. https://doi.org/10.1111/j.1745-4603.1996.tb00996.x

Phương, P. Đ. (2010). Khảo sát tình hình quản lý môi truờng và sức khỏe cá lóc nuôi ở Ðồng bằng sông Cửu Long (Luận văn Thạc sĩ). Trường Ðại học Cần Thơ.

Rachmansyah, U., Palinggi, N. N., & Williams, K. (2009). Formulated feed for tiger grouper grow-out. Aquaculture Asia Magazine, 14(2), 30-35.

Rodrarang D., & Plungdi, W. (2000). Culture of spotted featherback, Notopterus chitala (Hamilton) in cages with different diets. Thai Fisheries Gazette, 53(6), 559 – 564 (in Thai language).

Sarkar, U. K., P. K. Deepak, R. S. Negi, T. A. Qureshi & W. S. Lakra (2007). Efficacy of different types of live and non-conventional diets in endangered clown knife fish Chitala chitala (Hamilton-Buchanan) during its early life stages. Aquaculture Research, 38, 1404–1410. https://doi.org/10.1111/j.1365-2109.2007.01803.x

Sarkar, U. K., Negi, R. S., Deepak, P. K., Lakra, W. S., & Paul, S. K. (2008), Biological parameters of the endangered fish Chitala chitala (Osteoglossiformes: Notopteridae) from some Indian river, Fisheries Research, 90, pp. 170-177. https://doi.org/10.1016/j.fishres.2007.10.014

Thành, P. M., Hùng, P. P. & Hiệu, N. T. (2008). Nghiên cứu sự thành thục trong ao và kích thích cá còm (Chitala chitala) sinh sản. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 59-66.

Sarkar, U. K., & Deepak, P. K. (2009). The diet of clown knife fish Chitala chitala (Hamilton – Buchanan) an endangered Notopeid from different wild populatin (India). Electronic Journal of Ichthyology, 1, 11-20.

Shapawi, R., Mustafa, S., & Ng, W. K. (2011). A comparison of the growth performance and body composition of the humpback grouper, Cromileptes altivelis fed on farm-made feeds, commercial feeds or trash fish. Journal of fisheries and Aquatic Science, 6(5), 523-534. https://doi.org/10.3923/jfas.2011.523.534

Tiến, N. V., Sự, V. H., Lý, L. Đ., & Khôi, L. V. (2012). Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá còm Chitala ornata giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(4), 640-647.

Thảo, Đ. T. T. (2014). Đánh giá hiệu quả nuôi cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822) trong ao đất bằng các loại thức ăn ở tỉnh Vĩnh Long (Luận văn Thạc sĩ). Trường Ðại học Cần Thơ.

Thứ, P. Q. (2009). Nghiên cứu nuôi cá thát lát còm (Notopterus chitala) thâm canh bằng thức ăn công nghiệp. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu tỉnh Hậu Giang.

Venugopal, V., & Shahidi, F. (1996). Structure and composition of fish muscle. Food Reviews International, 12(2), 175-197. https://doi.org/10.1080/87559129609541074.