Nguyễn Văn Quý * , Nguyễn Thanh Tuấn , Bùi Mạnh Hưng Nguyễn Văn Hợp

* Tác giả liên hệ (quyforest@vnuf2.edu.vn)

Abstract

This study was conducted in Dong Nai province's Tan Phu broadleaved evergreen forest, aiming to understand better the ecological characteristics of Shorea roxburghii - an IUCN's Red List plant. For data collection, a 2 ha-standard square (100×200 m) was established in the stand where S. roxburghii is distributed. Relative density, relative basal area, and importance value index were determined for each species; all individual trees of the standard square were also divided by life-history stages (juvenile, sub-adult, and adult). The collected data were analyzed by using R v4.1.1 software. A total of 100 species belonging to 49 families were identified. The highest was the relative density, basal area, and importance value index of S. roxburghii; however, its breast height diameter was only average compared to the main 16 species in the standard square. The spatial pattern of S. roxburghii was aggregation at the juvenile tree stage and randomness at the sub-adult and adult tree stages. In the spatial association patterns of S. roxburghii and the main 16 species of the standard square, S. roxburghii had an attraction pattern with five species, a repulsion pattern with four species, and an independent pattern with seven other species.

Keywords: Evergreen forest, interspecific competition, spatial pattern, Tan Phu, woody plant

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Tân Phú tỉnh Đồng Nai để giúp hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh thái của loài sến mủ - loài cây có tên trong Danh lục đỏ IUCN. Về thu thập dữ liệu, một ô tiêu chuẩn 2 ha (OTC) đã được thiết lập. Mật độ, tiết diện ngang và chỉ số giá trị quan trọng (IVI%) được xác định cho từng loài. Tổng số 100 loài thuộc 49 họ đã được xác định. Mật độ, tiết diện ngang và IVI% của sến mủ là cao nhất nhưng đường kính ngang ngực bình quân của loài ở mức trung bình so với 16 loài cây chủ yếu trong OTC. Mô hình không gian của sến mủ là phân bố kiểu cụm ở giai đoạn cây non, phân bố ngẫu nhiên ở giai đoạn cây sào và thành thục. Trong mối quan hệ không gian của sến mủ và 16 loài cây chủ yếu của OTC, sến mủ có quan hệ tương hỗ với 5 loài, quan hệ cạnh tranh với 4 loài và quan hệ độc lập với 7 loài.

Từ khóa: Cạnh tranh khác loài, mô hình không gian, rừng thường xanh, Tân Phú, thực vật thân gỗ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú. (2021). Báo cáo công tác Quản lý, bảo vệ rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai năm 2021.

Bao, T. Q., Viet, L. H., Hai, N. H., Tuan, N. T., & Cuong, L. V. (2021). Population dynamics and regeneration of Shorea roxburghii, a threatened timber species in Southern region, Viet Nam. Biodiversitas, 22(12), 5649-5656. https://doi.org/10.13057/biodiv/d221261

Bảo, T. Q., & Việt, L. H. (2019). Vai trò sinh thái của quần thể Sến mủ (Shorea roxburghii G. Don) trong kết cấu loài cây gỗ của rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 5, 90-98.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2000). Tên cây rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Curtis, J. T., & Macintosh, R. P. (1951). An upland forest continuum in the prairie – forest border region of Wisconsin. Ecology, 32(3), 476-496. https://doi.org/10.2307/1931725

Điển, P. V., & Hải, N. H. (2016). Phân bố và quan hệ không gian của cây rừng lá rộng thường xanh ở A Lưới, Thừa Thiên – Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 4, 122-128.

Diggle, P. J. (2003). Statistical Analysis of Spatial Point Patterns. Arnold, London.

Du, H., Hu, F., Zeng, F., Wang, K., Peng, W., Zhang, H., Zeng, Z., Zhang, F., & Song, T. (2017). Spatial distribution of tree species in evergreen-deciduous broadleaf karst forests in southwest China. Sci Rep, 7, 15664. https://doi.org/10.1038/s41598-017-15789-5

Getzin, S., Wiegand, T., Wiegand, K., & He, F. L. (2008). Heterogeneity influences spatial patterns and demographics in forest stands. Journal of Ecology, 96, 807–820. https://doi.org/10.1111/j.1365-2745.2008.01377.x

Hai, N. H., Wiegand, K., & Getzin, S. (2014). Spatial distributions of tropical tree species in northern Vietnam under environmentally variable site conditions. Journal of Forestry Research, 25(2), 257-268. https://doi.org/10.1007/s11676-014-0457-y

Hai, N. H., Uria-Diez, J., & Wiegand, K. (2016). Spatial distribution and association patterns in a tropical evergreen broad-leaved forest of north-central Vietnam. J. Veg. Sci., 27, 318–327.

https://doi.org/10.1111/JVS.12361

Hai, N. H., Erfanifard, Y., Dien, P. V., Truong, L. X., Doi, B. T., & Catalin, P. I. (2018). Spatial association and diversity of dominant tree species in tropical rainforest, Vietnam. Forests, 9, 615.

https://doi.org/10.3390/f9100615

Hộ, P. H. (1999, 2003). Cây cỏ Việt Nam (tập 1-3), tái bản lần thứ 2. Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội.

Hop, N. V., Viet, L. H., Bao, T. Q., & Luong, N. T. (2020). Woody plant diversity and aboveground carbon stocks of (Shorea roxburghii) dominant forests in Tan Phu, Dong Nai Province. Journal of Forestry Science and Technology, 10, 66-76.

Hợp, H. (2002). Cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Hợp, T., & Quỳnh, N. B. (2003). Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Hu, M., Zeng, S. Q., & Long, S. S. (2019). Spatial distribution patterns and associations of the main tree species in Cyclobalanopsis glauca secondary forest. Journal of Central South University of Forestry & Technology, 39(6), 66-71. https://doi.org/10.14067/j.cnki.1673-923x.2019.06.010

Hường, P. V., Việt, L. H., Hà, N. T., Tuyết, D. T. A., Anh, K. P., & Luận, P. T. (2021). Hiện trạng kết nhóm sinh thái giữa các loài cây gỗ nguy cấp, quý, hiếm trong trạng thái rừng giàu tại rừng phòng hộ Tân Phú - Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 6, 60-68.

IUCN. (2021). The IUCN Red List of Threatened Species. <https://www.iucnredlist.org>. Accessed January 2022.

Lan, G. Y., Zhu, H., & Cao, M. (2012). Scale effect of tree species diversity in tropical rain forest in Xishuangbanna. Northwestern Journal of Botany, 32(7), 1454-1458.

https://doi.org/10.1007/s11284-009-0590-9

Li, L., Chen, J. H., Ren, H. B., Mi, X. C., Yu, M. J., & Yang, B. (2010). Spatial patterns of Castanopsis eyrei and Schima superba in mid-subtropical broadleaved evergreen forest in Gutianshan National Reserve, China. Chinese Journal of Plant Ecology, 34(3), 241–252.

https://doi.org/10.3773/j.issn.1005-264x.2010.03.001

Luo, Z. R., Yu, M. J., Chen, D. L., Wu, Y. G., & Ding, B. Y. (2012). Spatial associations of tree species in a subtropical evergreen broad-leaved forest. Journal of Plant Ecology, 5, 1-10.

https://doi.org/10.1093/jpe/rtr048

Marmillod, D. (1982). Methodology and results of studies on the composition and structure of a terrace forest in Amazonia. The University of Göttingen, Göttingen.

Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ. (2008). Báo cáo kết quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng tháng 12/2008. Tài liệu lưu hành nội bộ.

Pooma, R., Newman, M., & Barstow, M. (2017). Shorea roxburghii. The IUCN Red List of Threatened Species, 2017. https://doi.org/10.2305/IUCN.UK.2017-3.RLTS.T33028A2831736.en

Quý, N. V., Tuấn, N. T., Hợp, N. V., & Việt, L. H. (2021a). Ảnh hưởng của kích thước ô mẫu đến phân bố các chỉ số đa dạng loài cây gỗ trong rừng tự nhiên khu vực Tân Phú, Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 4, 107-117.

Quý, N. V., Hưng, B. M., Tuấn, N. T., Hợp, N. V., & An, Đ. V (2021b). Phân bố và quan hệ không gian của hai loài cây chi Dầu trong rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 5, 121-131.

R Development Core Team. (2021). R: A Language and Environment for Statistical Computing. R Foundation for Statistical Computing. http://www.r-project.org/

Raju, A. J. S., Ramana, K. V., & Chandra, P. H. (2011): Reproductive ecology of Shorea roxburghii G. Don (Dipterocarpaceae), an endangered semievergreen tree species of peninsular India. Journal of Threatened Taxa, 3(9), 206070. https://doi.org/10.11609/JoTT.o2763.2061-70

Ripley, B. D. (1976). The second-order analysis of stationary point processes. Journal of Applied Probability, 13(2), 255–266. https://doi.org/10.2307/3212829

Stoyan, D., & Stoyan, H. (1994). Fractals, random shapes, and point fields: Methods of geometrical statistics. Chichester, John Wiley & Sons.

Szmyt, J. (2014). Spatial statistics in ecological analysis: from indices to functions. Silva Fennica, 48(1), 31. https://doi.org/10.14214/sf.1008

Ta, F., Liu, X. D., Liu, R. H., Zhao, W. J., Jing, W. M., Ma, J., Wu, X. R., Zhao, J. Z., & Ma, X. E. (2020). Spatial distribution patterns and association of Picea crassifolia population in Dayekou Basin of Qilian Mountains, northwestern China. Chinese Journal of Plant Ecology, 44(11), 1172–1183.

https://doi.org/10.17521/cjpe.2020.0177

Thìn, N. N. (2004). Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

Trừng, T. V. (1978). Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Tuất, N. H., Bảo, T. Q., & Thịnh, V. T. (2011). Ứng dụng một số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Việt, L. H., Bảo, T. Q., & Hường, P. V. (2019). Vai trò của quần thể Sến mủ (Shorea roxburghii G. Don) trong cấu trúc của rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 20, 1-13.

Việt, L. H., Hải, N. H., Bảo, T. Q., Tín, N. V., & Hoàn, L. N. (2020). Đặc điểm cấu trúc không gian của các loài cây ưu thế rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu vực Tân Phú, Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1, 72-83.

Weiner, J. (1990). Asymmetric competition in plant populations. Trends in Ecology & Evolution, 5(11), 360-364. https://doi.org/10.1016/0169-5347(90)90095-U

Wiegand, T., Gunatilleke, S., & Gunatilleke, N. (2007). Species associations in a heterogeneous Sri Lankan dipterocarp forest. The American Naturalist, 170(4), 77–95. https://doi.org/10.1086/521240

Xu, Q., Lu, J. Z., Miao, Y. M., & Bi, R. C. (2016). Spatial distribution patterns and association of major species in Elaeagnus mollis communities. Chinese Bulletin of Botany, 2016, 51(1), 49-57.

https://doi.org/10.11983/CBB14193

Zhang, C. Y. (1999). Interspecific association of trees in evergreen broad-leaved forest in north of Fujian. Journal of Fujian College of Forestry, 19, 342–345. http://europepmc.org/article/CBA/331182

Zhang, J., Hao, Z. Q., Song, B., Ye, J., Li, B. H., & Yao, X. L. (2007). Spatial distribution patterns and associations of Pinus koraiensis and Tilia amurensis in broad-leaved Korean pine mixed forest in Changbai Mountains. Chinese Journal of Applied Ecology, 18, 1681–1687. https://doi.org/10.1016/j.elecom.2008.10.019