Thành phần loài và mật độ giáp xác râu ngành (Cladocera) và giáp xác chân chèo (Copepoda) trong ao nuôi tôm nước lợ thâm canh
Abstract
The objective of the study was to evaluate the species composition of Cladocera and Copepoda in intensive brackish water shrimp ponds. The study was conducted in 6 shrimp ponds including 3 black tiger shrimp ponds and 3 whiteleg shrimp ponds at Vinh Trach Dong commune, Bac Lieu city, Bac Lieu province. The results showed that the water environmental parameters in shrimp ponds, such as temperature, pH, salinity, TAN, NO3-, PO43-, TN, TP, and chlorophyll-a were in the suitable range for shrimp. A total of 34 zooplankton species were recorded in shrimp ponds, of which cladocera (1 species) and Copepoda (4 species) accounted for a very low proportion. The abundance of Copepoda (including nauplius larvae) ranged from 19,112 to 169.778 ind.m-³ and Cladocera from 0 to 2,650 ind.m-3. Zooplankton species recorded were Acartia clausi, Apocylops sp., Microsetella norvegica, Schmackeria dubia (Copepoda), and Moina sp. (Cladocera). Schmackeria dubia and nauplius larvae were predominant in both black tiger and whiteleg shrimp ponds. Shrimp productivity was positively correlated (p>0.05) with the Copepoda density. The development of Copepoda contributed to an increase in shrimp production.
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm đánh giá sự biến động về thành phần loài Cladocera và Copepoda trong các ao nuôi tôm nước lợ. Nghiên cứu được thực hiện ở 6 ao tôm gồm 3 ao nuôi tôm sú và 3 ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường nước các ao nuôi tôm như nhiệt độ, pH, độ mặn, TAN, NO3-, PO43-, TN, TP và chlorophyll-a trong giới hạn phù hợp của tôm. Có 34 loài động vật nổi được ghi nhận trong các ao nuôi tôm, trong đó Cladocera (1 loài) và Copepoda (4 loài) chiếm tỉ lệ khá thấp. Mật độ của Copepoda (gồm ấu trùng nauplius) biến động từ 19.112 đến 169.778 cá thể/m³ và Cladocera từ 0 đến 2.650 cá thể/m3. Các loài được xác định gồm Acartia clausi, Apocylops sp., Microsetella norvegica, Schmackeria dubia (Copepoda) và Moina sp. (Cladocera). Schmackeria dubia và ấu trùng nauplius (Copepoda) chiếm ưu thế ở cả các ao tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Năng suất tôm tương quan thuận (p>0,05) với mật độ Copepoda. Sự phát triển của Copepoda góp phần làm tăng năng suất tôm trong ao nuôi.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Abu Hena, M. K. & Hishamuddin, O. (2012). Food selection preference of different ages and sizes of black tiger shrimp, Penaeus monodon Fabricius, in tropical aquaculture ponds in Malaysia. African Journal of Biotechnology, 11(22), 6153-6159.
Abu Hena, M. K. & Hishamuddin, O. (2014). Zooplankton community structure in the tiger shrimp (Penaeus monodon) culture pond at Malacca, Malaysia. Int. J. Agric. Biol., 16, 961‒965.
Altaff, K. (2004). A Manual of Zooplankton, Compile for the National, workshop on Zooplankton, The New College, Chennai: 1-154.
Ananthi, P., Santhanam, P., Nandakumar, R., Ananth, S., Jothiraj, K., Dinesh Kumar, S., Balaji Prasath B. & Jayalakshmi, T. (2011). Production and Utilization of Marine Copepods as Live feed for Larval Rearing of Tiger Shrimp Penaeus monodon with Special Emphasis on Astaxanthin Enhancement. Indian Journal of Natural Sciences International Bimonthly, 3(8), 494-503.
Bledzki, L. A. & Rybak, J. I. (2016). Freshwater crustacean zooplankton of Europe: Cladocera & Copepoda (Calanoida, Cyclopoida). Key to species identification, with notes on ecology, distribution, methods and introduction to data analysis. Springer, New York.
Bombeo, T. I., Guanzon, N. G. J. & Schroeder, G. L. (1993). Production of Penaeus monodon (Fabricius) using four natural food types in an extensive system. Aquaculture, 112, 57-65.
Boyd, C. E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series No.43, August 1998, 37 pages.
Boyd, C. E. & Tucker, C. S. (1998). Pond Aquaculture Water Quality Management. Kluwer Academic Publishing, Boston, MA, USA. 700pp.
APHA, AWWA, & WEF (2017). Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater. 23rd Edition, American Public Health Association, American Water Works Association, Water Environment Federation, Denver.
Boyd, C. E. & Tucker, C. S. (1992). Water quality and pond soil analyses for aquaculture. Auburn University, Alabama 36849, p:139-148.
Bozkurt, A. & Aktaş, M. (2016). Distribution of Cladocera species in different waters of Turkey. LimnoFish., 2(3), 137-143.
Briggs, M., Simon, F. S., Rohana, S. & Machael, P. (2004). Introduction and movement of Penaeus vannamei and stylirostris in Asia and the Pacific. RAP publication 2004/10.
Case, M., Enide, E. L., Sigrid, N. L., Eneida, E. S. A., Ralf, S., Antoˆnio, T. d. M. J. (2008). Plankton community as an indicator of water quality in tropical shrimp culture ponds. Marine Pollution Bulletin, 56, 1343–1352.
Chanratchakool, P. T., FungeSmith, J. F. & Limsuwan, C. (1995). Health management in Shrimp Ponds (2nd ed.). Aquatic animal health research institute departement of fisheries kasetsat University Campus Bangkok, Thailand. 111pp.
Chanratchakool, P., Turnbull, J. F., Funge-Smith, S. J., Macrae, I. H. & Limsuwan, C. (2003). Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi (Tái bản lần thứ 4). Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải. Danida-Bộ Thủy sản 2003. 153 p.
Coman, F. E., Connolly, R. M. & Preston, N. P. (2003). Zooplankton and epibenthic fauna in shrimp ponds: factors influencing assemblage dynamics. Aquaculture Research, 34, 359-371.
Ghazy, M. M. El-Deeb, Madlen, M. H., Faika, I. K. & Eman, Y. M. (2009). Effects of salinity on survival, growth and reproduction of the water flea, Daphnia magna. Nature and Science, 7(11), 28-42.
Håkanson, L. & Bryhn, A. C. (2008). Eutrophication in the Baltic Sea: Present situation, nutrient transport processes, remedial strategies (Heidelberg, Jerman: Springer Science & Business Media).
Jayasingam, P., Gopinath, M., Dhineskumar, R. & Sampathkumar, P. (2015). Intensive Cultivation of the Calanoid Copepod Acartia gracilis for mariculture purpose. International Journal of Research in Biological Sciences, 5(4), 30-34.
Khôi, N. V. (2001). Động vật chí Việt Nam, tập 9. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội. 385 trang.
Lavens, P. & Sorgeloos, P. (1996). Manual on the production and use of live food for aquaculture. Technical paper. Published by Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), 375pp.
Liên, N. T. K., Huy, L. Q., Oanh, D. T. H., Phú, T. Q. & Út, V. N. (2016). Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 43a, 68-79.
Mukherjee, A., Sabyasachi, C., Sayoni, D., Subhajit, D. & De, T. K. (2016). Salinity tolerance tests on selected estuarine copepod species to understand the effect of dilution and their response to changing environment. International Research Journal of Natural and Applied Sciences, 3(9), 28-43.
My, T. N. D. (2020). Biến động theo mùa của quần xã phiêu sinh động vật trong các ao nuôi tôm sinh thái ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(3), 706-714.
Phan, D. D., Nguyen, V. K., Le, T. N. N., Đặng, N. T. & Hồ, T. H. (2015). Identification Handbook of Freshwater Zooplankton of the Mekong River and its Tributaries. Mekong River Commission, Vientiane.
Phương, N. T. & Hải, T. N. (2009). Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ. 148 trang.
Porto Neto, F. F., Neumann-Leitão, S., Casé, M., Sant’Anna, E. E., Cavalcanti, E. H., Schwamborn, R., Gusmão, L.M. O., & Melo P. A. M. C. Melo. (2009). Zooplankton from shrimp culture ponds in Northeastern Brazil. WIT Transactions on Ecology and the Environment, 122, 251-260.
Rasdi, N. W., Hidayu, S., Atsushi, H., Mhd Ikhwanuddin, Mazlan, A. G., Amirah, Y. & Syarifah, S. O. (2019). Effect of different salinities gradient on fatty acid composition, growth, survival and reproductive performance of Moina macrocopa (Straus 1820) (Crustacea, Cladocera).
Rajkumar, M. & Kumaraguru vasagam, K. P. (2006). Suitability of the copepod, Acartia clausi as a live feed for Seabass larvae (Lates calcarifer Bloch): Compared to traditional live-food organisms with special emphasis on the nutritional value. Aquaculture, 261, 649–658.
Sabbir, W., Masud, M. A. A., Islam, S. S., Rahman, M. A., Islam, M. R., Rahi, M. L. (2010). Some aspects of water quality parameters of the Mouri River, Khulna: An attempt to estimate pollution status. Bang. Res. Pub. J., 4, 95–102.
Santhanam, P. (2002). Studies on the ecology, experimental biology and live-food suitability of copepod, Oitnona rigida Giesbrecht from Parangipettai coastal Environments (India) (PhD Thesis), Annamalai University., pp: 163.
Santhoshi, S., Sugumar, V., Munuswamy, N. (2008). Serotonin modulation of hemolymph glucose and crustacean hyperglycemic hormone titers in Fenneropenaeus indicus. Aquaculture, 281, 106–112.
Shirota, A. (1966). The Plankton of south Vietnam, Ffresh water and Marine plankton. Oversea, Technical cooperation agency, Japan. 466pp.
Thanh, Đ. N., Bái, T. T. & Miên, P. V. (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 572 trang.
Tổng cục Thủy sản. (2020). Sản xuất thủy sản năm 2020 tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng. https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/015515/2020-12-30/san-xuat-thuy-san-nam-2020-tiep-tuc-duy-tri-duoc-da-tang-truong
Watanabe, T., Kitajama, C. & Fujita, S. (1983). Nutritional values of live organisms used in Japan for mass propagation of fish: a review. Aquaculture, 34, 115-143.
Út, V. N. & Vinh, H. P. (2014). Một số đặc điểm sinh học của Copepoda Schmackeria dubia. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Thủy sản 2, 292-299.