Nguyễn Thành Hối *

* Tác giả liên hệ (nthhoi@ctu.edu.vn)

Abstract

In the Mekongdelta, the growth and yield of He - Thu rice crop have usually shown that it was no benefit to compare with Dong - Xuan rice crop. One of the reasons to less rice yield is rice soil problems. This paper investigated density of soil bacteria, fungi and actinomycete and some of soil chemical characteristics as NH4+, Fe2+, pH and EC in two pre-soil He - Thu and Dong - Xuan rice productions. After 4 weeks rice sowing, the results indicated that the increasing in soil bacteria and actinomycete densities of pre-soil He - Thu rice production and concentration of available Fe2+ was 0,78 mg/l higher than pre-soil Dong - Xuan rice production; otherwise, pre-soil Dong - Xuan rice production had low microorganism activities and more high pH value by 0,51 unit than pre-soil He - Thu rice production.
Keywords: He - Thu rice, Đong - Xuân rice, bacteria density, fungi density, actinomycete density, NH4+, Fe2+

Tóm tắt

Hiện nay, trồng lúa vụ Hè Thu ở Đồng bằng Sông Cửu Long thường kém hiệu quả so với vụ lúa vụ Đông Xuân. Một trong những lý do làm giảm năng suất lúa vụ Hè Thu là do trở ngại về đất lúa. Bài báo cáo này nghiên cứu về mật số vi khuẩn, nấm và xạ khuẩn và một số đặc tính hóa học đất như NH4+, Fe2+, pH và EC trong đất đầu vụ lúa Hè Thu và Đông Xuân. Kết quả ghi nhận qua 4 tuần đầu sạ lúa cho thấy rằng có sự gia tăng mật số của vi khuẩn và xạ khuẩn trong đất đầu vụ lúa Hè Thu và hàm lượng sắt di động Fe2+ có giá trị chênh lệch cao hơn 0,78 mg/l so với đất đấu vụ lúa Đông Xuân; ngược lại, đất lúa đầu vụ Đông Xuân có vi sinh vật hoạt động yếu nhưng pH đất tăng cao hơn đất đầu vụ Hè Thu 0,51 đơn vị.  
Từ khóa: Lúa Hè Thu, Lúa Đông Xuân; mật số vi khuẩn, mật số nấm, mật số xạ khuẩn; NH4+, Fe2+, pH, EC

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alexander M. 1985. Introduction to soil microbiology (2nd Edition). Cornell University & Wiley Eastern limited, New Delhi.

Cao Ngọc Điệp. 2002. Ảnh hưởng của bốn biện pháp canh tác trên độ phì của đất và động thái vi sinh vật đất đồng bằng Sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học. Trường Đại học Cần Thơ.

De Datta S. K. 1981. Principle and practices of rice production. Jone Wiley & Sons, Inc., pp 89-145.

Hossner L. S. and D. P. Phylipps 1972. Extraction of soil solution from flooded soil using a porous plastic filters. Soil science journal, vol. 115. No 1, USA. pp 87-88.

Kyuma K. 2004. Paddy soil science. Kyoto University Press and Trans Pacific Press, pp 60-95.

Lê Huy Bá. 1996. Sinh thái môi trường đất. Nxb. Nông nghiệp, TPHCM, trang 67-83.

Matsuo T., K. Kumazawa, K. Ishihara and H. Hirata 1995. Science of the rice plant (volume 2, Physiology). Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo, Japan, pp. 264-272.

Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Thành Hối, Phạm Đức Trí và Nguyễn Văn Nhiều Em. 2002. Ảnh hưởng của độ phì nhiêu đất và kỹ thuật canh tác đối với sinh trưởng và năng suất lúa Hè Thu ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa Học Đất số 16. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, trang 76-83.

Paul E. A. and F. E. Clark 1996. Soil microbiology and biochemistry (2nd Edition). Academic Press, Inc., USA, pp 71-103.

Ponnamperuma F. N. 1985. Chemical kinetics of wetland rice soils relative to soil fertility, In Proceeding of Wetland soils:characterization,classification, and utilization. IRRI, Los Banos,Laguna, Philippines, pp 71-87.

Phạm Văn Kim. 1999. Giáo trình vi sinh chuyên khoa. Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Rao S. 1986. Soil microorganisms and plant growth (2nd Edition). Indian Agricultural Research Institute, New Delhi.

Tổng cục thống kê. 2005. Niên giám thống kê 2005. Nxb. Thống Kê, Hà Nội, trang 153-172.

Watanabe I. 1984. Anaerobic decomposition of organic matter in flooded rice soils. In Organic matter and rice. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 237-258.

Yoshida S. 1981. Fundamentals of rice crop science. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 105-164.