Lê Tấn Lợi * , Nguyễn Mai Hữu Phước , Nguyễn Ngọc Duy Mai Xuân

* Tác giả liên hệ (ltloi@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aims to identify and evaluate the factors that affect the farming patterns in Ben Tre province. The methods of Analytical Hierarchy Process (AHP), Cronbach’s Alpha and Exploratory Factor Analysis were applied to verify the factors, and interview 9 experts to assess the impact of the factors. The results showed that there are 4 main factors and 16 sub-factors. In the main factor, the factor of people was the highest impacting weight, next was policy, economics and the lowest was natural condition. In the sub-factors of natural condition, influenced by salinity was the highest impacting weight and soil influence was the lowest impacting weight. In sub-fators of policy, land use policy was the highest impacting weight and technical support was the lowest impacting weight. In the sub-factors of economics, capital capacity was the highest impacting weight and capital efficiency was the lowest. In the sub-factors of people, education level was the highest impacting weight and labor sources was the lowest. The total assessment showed that factors of education level, technical science, financial support policies and land use policies were the highest impacting weight, while the factors of market, flood and drought were the lowest impacting weight.

Keywords: Analytical hierarchy process, exploratory factor analysis, farming pattern, factors impacting, impacting weight

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và đánh giá các yếu tố tác động đến các mô hình canh tác tại tỉnh Bến Tre. Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP), kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) được áp dụng để xác định các yếu tố, và phỏng vấn 9 chuyên gia để đánh giá sự tác động của các yếu tố. Kết quả đã xác định được 4 yếu tố chính và 16 yếu tố phụ. Trong các yếu tố chính, yếu tố con người có trọng số cao nhất, kế đến là chính sách, kinh tế và thấp nhất là điều kiện tự nhiên. Trong các yếu tố phụ về điều kiện tự nhiên, ảnh hưởng do mặn có trọng số cao nhất và ảnh hưởng do đất có trọng số thấp nhất. Trong các yếu tố phụ về chính sách, chính sách sử dụng đất có trọng số cao nhất và hỗ trợ khoa học kỹ thuật là thấp nhất. Trong các yếu tố phụ kinh tế, khả năng tài chính có tác động cao nhất là khả năng tài chính nông hộ và thấp nhất là hiệu quả đồng vốn. Trong các yếu tố phụ con người, trình độ học vấn có trọng số cao nhất và thấp nhất là nguồn lực lao động. Đánh giá toàn cục cho thấy yếu tố trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật, chính sách hỗ trợ tài chính và chính sách sử dụng đất có trọng số tác động cao nhất, còn thị trường, ảnh hưởng do lũ và ảnh hưởng do hạn là thấp nhất.

Từ khóa: Mô hình canh tác, phân tích nhân tố khám phá, phân tích thứ bậc, trọng số tác động, yếu tố tác động

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boroushaki S & Malczewski J. (2010). Using the fuzzy majority approach for GIS-based multicriteria group decision-making. Comput Geosci, 36(3), 302-312. https://doi10.1016 /j.cageo.2009.05.001

Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Duy Liêm & Nguyễn Kim Lợi. (2013). Phân Vùng Nguy cơ lũ lụt tại lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam bằng ứng dụng công nghệ GIS và thuật toán AHP. Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, 29(3), 64-72.

Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ & Lê Thị Mỹ Tiên. (2016a). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 43a, 80-92. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.525.  

Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ, Ngô Thị Thanh Hằng & Lý Hằng Ni. (2016b). Thực trạng sản xuất và định hướng quy sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 45b, 49-63. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.525. 

Mai Xuân, Phạm Thanh Vũ & Lê Tấn Lợi. (2019). Sử dụng phương pháp nội suy Kriging xây dựng bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa Học Đất, 57, 68-72.

Mai Xuân & Lê Tấn Lợi. (2020). Thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tại tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa Học Đất, 61(2020), 84-69.

Nguyễn Hiếu Trung, Văn Phạm Đăng Trí & Võ Thị Phương Linh. (2012). Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL: Hiện trạng và xu hướng thay đổi trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu. Việt Nam Học - Kỷ yếu hội nghị quốc tế lần 4, Đại học Quốc gia Hà Nội, 227-237

Nguyễn Minh Thông & Phan Trung Hiền. (2021). Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố Cần Thơ theo góc nhìn người sử dụng đất. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, 57(3a), 23-30.

Phạm Thanh Thảo & Phan Trung Hiền. (2020). Đánh giá tác động của công tác định giá đất tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học đất Việt nam, 61, 148-152. ISSN 2525-2216.

Saaty T. L. (1980). The analytic hierarchy process.McGraw- Hill, New York.

Trần Mỹ Dung. (2012). Tổng quan về ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc trong quản lý chuổi cung ứng. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, 21a,180-189.