Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp nghiên cứu ở thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang
Abstract
This study aimed to analyze the current situation, people's awareness, and factors affecting the decision to participate in the source-separation program of municipal solid waste in the Mekong Delta. Primary data were collected by directly interviewing 545 households in Can Tho city and An Giang province. The binary Logit model was employed to determine the factors that influence the decision to participate in the program. Research results reveal that there were increases in people's awareness of the benefits of source-separation, the amount of municipal solid waste collected, and the number of households supporting the program. The results of the Logit model confirm the influence of the time factor, the respondents supporting the environmental protection program, income, and the area without the pilot program affecting the decision to participate in the program. Thus, local authorities should pay attention to disseminating program information to all people, especially in urban areas. In addition, in the future, when implementing the program in the rest areas, local authorities need to perform well and under high standards to increase the belief of participating and non-participating households.
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực trạng, nhận thức của người dân về phân loại chất thải rắn sinh hoạt và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Dữ liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp 545 hộ gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang. Mô hình nhị phân Logit được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ tình hình quản lý chất thải rắn ngày càng được cải thiện như số lượng thu gom ngày càng tăng, người dân có nhận thức cao về lợi ích của việc phân loại rác, tỷ trọng đáp viên ủng hộ chương trình phân loại cao. Kết quả mô hình Logit khẳng định sự ảnh hưởng của yếu tố thời gian, đáp viên ủng hộ chương trình bảo vệ môi trường, thu nhập và khu vực chưa có chương trình thí điểm có tác động đến quyết định tham gia chương trình phân loại chất thải rắn của hộ gia đình. Từ kết quả này, chính quyền các cấp cần quan tâm đặc biệt đến việc tuyên truyền cho toàn bộ người dân, nhất là ở khu vực đô thị về các thông tin của chương trình. Ngoài ra, trong thời gian tới, khi thực hiện chương trình ở các khu vực còn lại, chính quyền các cấp cần thực hiện thật tốt, đúng quy chuẩn để tăng niềm tin của các hộ tham gia và chưa tham gia chương trình.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Altaf, M. A., & Deshazo, J. R. (1996). Household demand for improved solid waste management: A case study of Gujranwala, Pakistan. World Development, 24(5), 857-868.
Beede, D. N., & Bloom, D. E. (1995). The economics of municipal solid waste. The World Bank Research Observer, 10(2), 113-150.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2020). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2019. http://vea.gov.vn/Documents/bao%20cao%20moi%20truong%20quoc%20gia/Bao%20cao%20MTQG%202019.pdf?csf=1&e=GYvlu1%3be=GcRbRt%20
Black, J. S., Stern, P. C., & Elworth, J. T. (1985). Personal and contextual influences on househould energy adaptations. Journal of applied psychology, 70(1), 3-21.
Chính phủ Việt Nam. (2007). Nghị định về quản lý chất thải rắn của Chính phủ ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2007 (Số 59/2007/NĐ-CP). http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=22035
Chính phủ Việt Nam. (2015). Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu của Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2015 (Số 35/2015/NĐ-CP). http://dwrm.gov.vn/uploads/laws/file/2012/2015/thang-01/thang-04/nd_38-cp-ve-quan-ly-chat-thai-va-phe-lieu.signed-01.pdf
Derksen, L., & Gartrell, J. (1993). The social context of recycling. American sociological review, 58(3), 434-442.
Driesen, D. (2006). Economic instruments for sustainable development. Environmental law for sustainability, 19, 277-308.
Gardner, G. T., & Stern, P. C. (1996). Environmental problems and human behavior. Allyn & Bacon.
Gellynck, X., & Verhelst, P. (2007). Assessing instruments for mixed household solid waste collection services in the Flemish region of Belgium. Resources, Conservation and Recycling, 49(4), 372-387.
Gray, J. M. (1997). Environment, policy and municipal waste management in the UK. Transactions of the Institute of British Geographers, 22(1), 69-90.
Guagnano, G. A., Stern, P. C., & Dietz, T. (1995). Influences on attitude-behavior relationships: A natural experiment with curbside recycling. Environment and behavior, 27(5), 699-718.
Longe, E.O., Ukpebor, E.F. (2009). Survey of household waste generation and composition in Ojo Local Government Area, Lagos State, Nigeria. Interrnational Journal of Geotechnics and Environment, 1(1), 41-54.
Ministry of Environment of Japan. (2014). History and Current State of Waste Management in Japan. Tokyo: Ministry of Environment of Japan.
McKerlie, K., Knight, N., & Thorpe, B. (2006). Advancing extended producer responsibility in Canada. Journal of Cleaner Production, 14(6-7), 616-628.
Niringiye, A., Omortor DG. (2010). Determinants of willingness to pay for solid waste management in Kampala city. Curr Res J Econ Theory, 2(3),119–122.
Ngân hàng thế giới. (2018). Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải công nghiệp nguy hại, các phương án và hàng động nhằm thực hiện chiến lược quốc gia. Nhà xuất bản Hồng Đức.
Nguyễn Đình Hương. (2006). Giáo trình Kinh tế chất thải. Tp Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Palatnik, R., Ayalon, O., & Shechter, M. (2005). Household demand for waste recycling services. Environmental management, 35(2), 121-129.
Penido, J. H., Mansur, G. L., & Segala, K. (2009). Manual on Municipal Solid Waste Integrated Management in Latin American and Caribbean Cities: International Development and Research Centre.
Quốc Hội Việt Nam. (2020). Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020, Hà Nội, Việt Nam.
Rahji, M. A. Y., & Oloruntoba, E. O. (2009). Determinants of households’ willingness-to-pay for private solid waste management services in Ibadan, Nigeria. Waste management & research, 27(10), 961-965.
Schübeler, P., Christen, J., & Wehrle, K. (1996). Conceptual framework for municipal solid waste management in low-income countries (Vol. 9). St. Gallen: SKAT (Swiss Center for Development Cooperation).
Slack, R. J., Gronow, J. R., & Voulvoulis, N. (2009). The management of household hazardous waste in the United Kingdom. Journal of environmental management, 90(1), 36-42.
Sở Xây dựng thành phố Cần Thơ. (2018). Báo cáo về việc giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố về công tác tổ chức thực hiện và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Stafford, S. L. (2002). The effect of punishment on firm compliance with hazardous waste regulations. Journal of Environmental Economics and Management, 44(2), 290-308.
Stern, P. C. (1992a). Psychological dimensions of global environmental change. Annual review of psychology, 43(1), 269-302.
Stern, P. C. (1992a). What psychology knows about energy conservation. American psychologist, 47(10), 1224.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre. (2019). Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bến Tre ngày 30 tháng 07 năm 2019 (Số 285/BC/UBND). http://chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81781/fck/files/0fa992c360d8d8cd0031d8d74892ce04.pdf
Yusuf, S. A., Ojo, O. T., & Salimonu, K. K. (2007). Households' willingness to pay for improved solid waste management in Ibadan North local government area of Oyo state, Nigeria. Journal of Environmental Extension, 6, 57-63.
Wagner, T., & Arnold, P. (2008). A new model for solid waste management: an analysis of the Nova Scotia MSW strategy. Journal of cleaner Production, 16(4), 410-421.
Werner, C. M., Turner, J., Shipman, K., Twitchell, F. S., Dickson, B. R., Bruschke, G. V., & Wolfgang, B. (1995). Commitment, behavior, and attitude change: An analysis of voluntary recycling. Journal of environmental psychology, 15(3), 197-208.
Zhuang, Y., Wu, S. W., Wang, Y. L., Wu, W. X., & Chen, Y. X. (2008). Source separation of household waste: a case study in China. Waste management, 28(10), 2022-2030.