Trần Thị Kim Ba *

* Tác giả liên hệ (ttkba@ctu.edu.vn)

Abstract

Sap burn is injury on mango peel contacting with sap?s mango. These things effect on fruit quality and reduce commercial value. An experiment was carried out to reduce the effect of sap burn on fruit peel by the factorial randomized complete design with 21 treatments that are combine of two factors: factor A (treatment time: 0, 1 and 4 hours after harvest), and factor B (treatment: control, water, LS 0.1% + CMC 1%, Tween-80 1% + CMC 1%, CMC 1%, detergent Omo 0.04%, DC Tron Plus oil 200 ml/l). The results showed that the treatments that were applied immediately after harvesting gave best results. Water treatment or detergent Omo 0.04% treatment at 1 hour after harvest gave the best results to reduce sap burn incidence of Cat Hoa Loc cultivars. CMC 1% treatment at 4 hours after harvesting gave the best results to reduce sap burn incidence of Cat Hoa Loc cultivar.
Keywords: sap burn, chemical improving fruit quality and commercial value,

Tóm tắt

Cháy nhựa là những tổn thương trên bề mặt vỏ trái xoài khi tiếp xúc với nhựa của trái có ảnh hưởng đến chất lượng bên ngoài của trái làm giảm giá bán sản phẩm. Để giải quyết vấn đề nầy đề tài được thực hiện nhằm mục đích tìm loại hóa chất và thời gian xử lý thích hợp để khắc phục hiện tượng cháy nhựa. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên, tổng cộng có 21 nghiệm thức bao gồm: nhân tố A có 3 thời điểm xử lý (ngay sau khi thu hoạch; sau khi thu hoạch 1 giờ và sau khi thu hoạch 4 giờ) và nhân tố B có 7 hóa chất được xử lý (Đối chứng không xử lý hóa chất; nước; LS 0,1% + CMC 1%; Tween-80 1%+ CMC 1%; CMC 1%; xà phòng Omo 0,04%; dầu DC Tron Plus 200 ml/l). Kết quả cho thấyxử lý hóa chất ngay sau khi thu hoạch cho hiệu quả cao nhất. Xử lý trái bằng nước hoặc bằng xà phòng Omo 0,04% sẽ cho hiệu quả tốt sau khi thu hoạch 1 giờ, nhưng khi thu hoạch trái được 4 giờ thì sử dụng CMC 1% sẽ cho kết quả tốt nhất trong việc khắc phục tác động cháy nhựa trên vỏ trái.
Từ khóa: cháy nhựa, hoá chất, chất lượng và giá trị thương phẩm trái cây

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bosquez, E, S. C Figueroa, J. Dominguez, L Perez, C. Kerbel and F. Diaz-de-Leon, 2000. Sapburn control by the appication of different chemical compounds in Mexican Mango fruit with exportation quality. Acta Horticulturae 509: 687 - 694.

Emex, A. C. 1996. Norma de Calidad para Mango Fresco de Exportation, Jalisco, Mexico

Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2002. Phân loại độ già trái xoài Cát Hòa Lộc sau thu hoạch bằng phương pháp tỉ trọng. Trong: Kỹ yếu Hội Nghị Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long lần thứ 18 tại Kiên Giang, Tập 1. Kiên Giang. Trang I.9-I.6.

Lim, T. K and W. Kuppelweiser, 1993. Mango sapburn amelioration in the Northem Territory; Acta Horticulturae 341: 518 - 527.

Loveys, B. R, S. P. Robinson, J. J Brophy, and E. K. Chacko 1992. Mango Sapburn: components of fruit sap and their role in causing skin damage. Australian Journal of Plant Physiology, 19: 449 - 457.

O’Hare, T. J. 1994. The susceptibility of Thai and Australian Mango Cultivars to Sap Injury and Possible Means of Control. Development of Postharvest Handling Technology for Tropical Tree Fruits. ACIAR Proceedings No.58