Trần Thị Kim Ba *

* Tác giả liên hệ (ttkba@ctu.edu.vn)

Abstract

Ratio of fruit-set in mango is very low as ability of pollen pollination in stigma  is difficult even in synthetic medium condition. To improve yield of ?Cat Hoa Loc? mango, an experiment was carried out on 5-year-old trees in Song Hau Farm, Co Do district, Can Tho city, which was designed in randomly complete blocks with 4 treatments. They are: 0, 1, 2, 3 g borax/l. Borax was sprayed on leaves at stage of inflorescence 10 cm in length. The results showed that foliar application of borax at concentration of 2 g/l could increase ratio of fruit-set, yield, dry matter, and total sugar content of fruits compared with control treatment.  
Keywords: borax, yield and quality, foliar application

Tóm tắt

Tỷ lệ đậu trái ở xoài thấp có thể là do khả năng nẩy mầm của hạt phấn xoài trên núm nhụy rất khó, ngay cả trong môi trường nhân tạo. Để gia tăng khả năng đậu trái của xoài Cát Hòa Lộc thí nghiệm được thực hiện trên cây 5 năm tuổi tại Nông Trường Sông Hậu, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ và được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm bốn nghiệm thức là: 0, 1, 2, 3 g borax/l. Borax được phun qua lá ở giai đoạn phát hoa dài 10 cm. Kết quả cho thấy phun borax ở nồng độ 2 g/l có hiệu quả nhất trong việc làm tăng khả năng đậu trái, năng suất gia tăng 58%, hàm lượng chất khô và hàm lượng đường tổng số trong trái cũng gia tăng so với đối chứng.   
Từ khóa: Đậu trái, borax, năng suất và chất lượng, phun qua lá

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agarwala, S. C., P. N. Sharma, C. Chatterjee, and C. P. Sharma (1981). Development and enzymatic changes during pollen development in boron deficient maize plants. J. Plant Nutr. 3: 329-336.

Coetzer, L. A., P. J. Robberttse, and E. De Wet (1991). The influence of boron application on fruit production and cold storage of mangoes. Year Book of South African Mango Grower Association 11: 29-31.

Dag, A. and S. Gazit (1999). Effect of boric acid sprays on effective pollination and yield in mango. 6th Inter. Mango Symposium in Bangkok, Thaiand, Abstracts of Working paper, 59.

Fuch, Y., E. Peris. and C. Zauberman, (1980). Changes in amylase activity, starch and sugar contents in mango fruit pulp. Scientia Horticulturae 13: 155-160.

Garcia, M. E., L. Berkett, L. Boccuzzo, J. Reardon, T. Bradshaw and K. Zahn. (2000). Plant nutrition: Boron. Vermont Apple Newsletter.

Jutamanee, K., S. Eoomkham, A. Pichakum, K. Krisanapook, and L. Phavaphutanon (2002). Effects of calcium, boron and sorbitol on pollination and fruit set in mango cv. Namdokmai. Acta Hort. 575: 829-834.

Medlicott, A. P. and A. K. Thompson, (1985). Analysis of sugars and organic acids in ripening mango fruit (Mangifera indica L. var. Keitt) by high performance liquid chromatography. Journal of the Science of Food and Agriculture 36: 561-566.

Mitra, S. K. (1997). Postharvest Physiology and Storage of Tropical and Subtropical fruits. CAB International (UK), pp 85-122.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2003). Giáo trình cây đa niên, Phần 1: Cây ăn trái. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài (2003). Giáo trình dinh dưỡng khoáng cây trồng. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ.

Phạm Thị Hương (2001). Nghiên cứu đặc điểm ra hoa, đậu quả và một số biện pháp điều khiển ra hoa, đậu quả ở cây xoài (Mangifera indica L.) tại một số vùng ở Miền Bắc Việt Nam. Luận Án Tiến Sĩ Nông Nghiệp. Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội.

Popenoe, W. (1947). The pollination of mango. USDA, 1947, Bull. 542, 20.

Rath. S., R. L. Singh B. Singh and D. B. Singh (1980). Effect of boron and zinc sprays on the physico-chemical composition of mango fruits. Punjab Horticultural Journal 20: 33-35.

Rossetto, C. J., P. R. Furlani, N. Bortoletto, J. A.Quaggio and T. Igue (1999). Differential response of mango varieties to boron. 6th Inter. Mango Symposium (6-9/4/1999) in Bangkok, Thailand, Abtracts of working papers, 185.

Sharma, D. K and R. N. Singh (1968). Studies on some pollination problems in mango. Indian. J. Hort. 27: 1-15.

Shivanna, K. R. and N. S. Rangaswamy (1993). Pollen Biology: A Laboratory Manual. Narosa Publishinh House, Calcutta.

Singh, M. (1981). Effect of zinc, phosphorus and nitrogen on tryptophan concentration in rice grain grown on limed and unlimed soils. Plant Soil. 62: 305-308.

Singh, Z. and B. S. Dhillon, (1987). Effect of foliar application of boron on vegetative and panicle growth, sex expression, fruit retention and physico-chemical characters of fruit mango (Magifera indica L.) cv. Dashehari. Tropical Agriculture 64: 305-308.

Tanaka, H. (1966). Response of Lemna pausicostata to boron as affected by light intensity. Plant Soil 25: 425-434.

Võ Thế Truyền và Nguyễn Thành Hiếu (2003- 2004). Nghiên cứu một số biện pháp tăng đậu quả và hạn chế rụng quả trên xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.). Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả. Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 160-168.

Vũ Công Hậu (2000). Trồng cây ăn trái ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 476-477.