Đặng Minh Quân * , Lê Thành Nghề , Nguyễn Hoài Thanh , Phạm Thị Bích Thủy Trần Sỹ Nam

* Tác giả liên hệ (dmquan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted with the aim of providing data on aquatic weeds in the paddy rice ecosystem in An Giang province as a scientific basis for more effective weed use, management and control in rice fields. The methods, namely the PRA, field investigation and aquatic weed sampling in 24 quadrats of 12 rice fields, in 6 districts and cities of An Giang province, morphological comparison and classification, statistical analysis, were used in this study. The results showed that a total of 37 species of aquatic weeds belonging to 33 genera, 20 families in 2 divisions were recorded. They were classified into four groups of life forms, of which, groups of energent life and floating leaf are predominant. The number of use-value species was 33 species, dominated by species used as medicine, as vegetables, and as feed for livestock and poultry. The species composition was recorded the highest richness and diversity in the Winter-Spring crop and the Tri Ton district’s fields. Although the species composition was diverse, a few species appeared with high frequency (Group D, E). Most of species were in low frequency (Group A). The highest density of aquatic weeds was in the Summer-Autumn crop (an average of 15.67±0,34 shoots/m2) and Chau Phu district's fields (an average of 25.96±0,45 shoots/m2). The richness and diversity of species composition and density of aquatic weeds in rice fields were less affected by the dike system.

Keywords: An Giang province, aquatic weeds, diversity, paddy rice ecosystem

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu cung cấp dữ liệu về các loài cỏ dại thủy sinh trong hệ sinh thái đồng ruộng ở tỉnh An Giang, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng, quản lý và phòng trừ cỏ dại ở các ruộng lúa hiệu quả hơn. Các phương pháp được sử dụng bao gồm PRA, điều tra thực địa và thu mẫu cỏ dại thủy sinh tại 24 ô tiêu chuẩn ở 12 ruộng lúa thuộc 6 huyện, thành phố ở tỉnh An Giang, so sánh hình thái và phân loại mẫu cây, và phân tích thống kê. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 37 loài cỏ dại thủy sinh thuộc 33 chi của 20 họ trong 2 ngành thực vật. Chúng được xếp vào 4 nhóm dạng sống, trong đó, dạng sống trồi và dạng lá nổi chiếm ưu thế. Số loài có giá trị sử dụng là 33 loài, chiếm ưu thế là các loài dùng làm thuốc, làm rau ăn và làm thức cho ăn gia súc, gia cầm. Sự phong phú, đa dạng về thành phần loài được ghi nhận cao nhất ở vụ Đông - Xuân và các ruộng lúa được khảo sát ở huyện Tri Tôn. Tuy thành phần loài đa dạng nhưng chỉ có một số ít loài xuất hiện với tần suất cao (Nhóm D, E). Hầu hết các loài còn lại có tần suất xuất hiện rất thấp (Nhóm A). Mật độ cỏ dại thủy sinh cao nhất là ở vụ Hè Thu (trung bình là 15,67±0,34 chồi/m2) và ở các ruộng lúa được khảo sát thuộc huyện Châu Phú (trung bình là 25,96±0,45 chồi/m2). Sự phong phú, đa dạng về thành phần loài và mật độ của các loài cỏ dại...

Từ khóa: Cỏ dại thủy sinh, đa dạng, hệ sinh thái đồng ruộng, tỉnh An Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chambers P.A., Lacoul P., Murphy K.J. & Thomaz S.M. (2008). Global diversity of aquatic macrophytes in freshwater. Hydrobiologia, 595(1), 9–26.

Clarke, K. R. & R. N. Gorley (2006). PRIMER v6: User Manual/Tutorial. PRIMER-E. United Kingdom: Plymouth Press.

Duong Van Chinh & Ho Le Thi. (2014). Fifty years of weed research in rice in Vietnam, Institute of Agriculture Science for Southern Vietnam. http://iasvn.org/en/tin-tuc/FIFTY-YEARS-OF-WEED-RESEARCH-IN-RICE-INVIETNAM-2146.html.

Dương Văn Chín, Trần Thị Ngọc Sơn, Lê Công Kiệt, Hiroyuki Hiraoka, Kazuyuki Itoh & Hiromi Kobayashi. (2003). Cỏ dại ruộng lúa nước tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Đặng Minh Quân & Trần Ngọc Thuận. (2017). Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tốc Khơ-me ở vùng Bảy Núi tỉnh An Giang. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ bảy, 10/2017. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 1400 – 1407.

Đỗ Tất Lợi. (2015). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Gross, E. M., Johnson, R. L., & Hairston, N. G. (2001). Experimental evidence for changes in submersed macrophyte species composition caused by the herbivore Acentria ephemerella (Lepidoptera). Oecologia, 127, 105–114.

Lesiv M.S., Polishchuk A.I. & Antonyak H.L. (2020). Aquatic macrophytes: ecological features and functions. Studia Biologica, 14(2), 79–94.

Lê Phước Dũng. (2005). Tập bản đồ hành chính 64 tỉnh, thành phố Việt Nam – Administrative Atlas. Nhà xuất bản Bản đồ.

Margalef, R. (1958). Information theory in ecology. General Systems: Yearbook of the International Society for the Systems Sciences, 3, 1-36.

Nakayama H., Sinha N.R. & Kimura S. (2017). How do plants and phytohormones accomplish heterophylly, leaf phenotypic plasticity, in response to environmental cues. Frontiers in Plant Science, 2017(8), 1717.

Nguyễn Tiến Bân chủ biên. (2003, 2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 2, 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Duy Cần & Nico Vromant. (2009). PRA – Đánh giá nông thôn với sự tham gia của người dân. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Hải Lý & Nguyễn Hữu Chiếm (2017). Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2), 120-128.

Nguyễn Nghĩa Thìn. (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Nguyễn Xuân Thịnh, Trương Thanh Tân, Trần Thị Lệ Hằng & Văn Phạm Đăng Trí. (2016.) Đánh giá tổng hợp hiệu quả dự án kiểm soát lũ Đồng bằng sông Cửu Long - vùng nghiên cứu Nam Vàm Nao. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 5(66), 95-102.

Phạm Hoàng Hộ. (1999, 2000, 2003). Cây cỏ Việt Nam, quyển 1-3. Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Pieterse, A. H., & Murphy, K. J. (1990). Aquatic Weeds: The Ecology and Management of Nuisance Aquatic Vegetation. Oxford Science Publications.

Raunkiaer  C.  (1934).  The  life  forms  of  plants  and  statistical  plant geography: being the collected papers of C. Raunkiaer. Clarendon press, Oxford, England.

Rejmánková E. (2011). The role of macrophytes in wetland ecosystems. Journal of Ecology and Field Biology, 34(4), 333–345.

Shannon, C. E. & Weaver, W. (1949). The mathematical theory of communication. University of Illinois Press.

Sharma, P. D. (2003). Ecology and environment. Rastogi Publication, New Delhi.

Simpson, E. H. (1949). Measurement of diversity. Nature, 163, 688-688.

Suk Jin Koo, Yong Woong Kwon, Dương Văn Chính & Hoàng Anh Cung. (2000). Cỏ dại phổ biến tại Việt Nam - Common weeds in Vietnam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Suren, A. M., Smart, G. M., Smith, R. A., & Brown, S. L. R. (2000). Drag coefficients of stream bryophytes: experimental determinations and ecological significance. Freshw. Biol, 45, 309–317.

Trần Hợp. (2012, 2026). Tài nguyên cây cảnh Việt Nam, Tập 1, 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Trần Đình Lý. (1993). 1900 các loài cây có ích ở Việt Nam. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

Võ Văn Chi. (2018). Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1, 2. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Võ Văn Chi & Trần Hợp. (1999 - 2001). Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Tập 1, 2. Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.