Đặc điểm phân bố của lớp chân bụng (Gastropoda) ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu
Abstract
The study is to determine the distribution of Gastropods in the aquaculture areas along Hau river at An Giang and Can Tho province to serve as a basis for quality assessment of the water sources. The study was conducted by sampling benthos at 19 sites on the main river and tributaries in March, June, September and December, 2019. The results showed a total of 24 species of Gastropods belonging to 17 genera, 11 families and 7 orders. The number of species recorded in An Giang (19 species) was lower than that in Can Tho (21 species). The number of species obtained in the main river was 22 and in the tributaries was 19 species. The number of individuals fluctuated significantly from 0 to 5,447 inds/m2 and no individual was found at AG4 site during June. The density of Gastropoda on the main river and tributaries ranged from 42 to 1,341 inds/m2. The species composition and density of Gastropoda are very widely distributed and there are differences between the points, according to each the collection and on the main river and tributary in the study area. The Shannon diversity index (H’), species richness (d) and evenness index (J’) recorded on Hau river ranged from 0.9-2.0; 0.7-3.5 and 0.4-0.9, respectively. The results of H’s index implied that sampling sites were in moderate to high level of pollution. The findings also provided a database to develop a biological monitoring program in the aquaculture area along the Hau river.
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định sự xuất hiện lớp Gastropoda ở khu vực nuôi trồng thủy sản trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ làm cơ sở đánh giá chất lượng nguồn nước. Nghiên cứu được thực hiện qua việc thu mẫu động vật đáy tại 19 điểm trên sông chính và sông nhánh vào thời điểm tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2019. Kết quả ghi nhận được 24 loài lớp chân bụng thuộc 17 giống, 11 họ và 7 bộ. Số lượng loài ở An Giang (19 loài) thấp hơn Cần Thơ (21 loài). Số loài thu được trên sông chính là 22 loài và sông nhánh là 19 loài. Mật độ Gastropoda dao động từ 0 đến 5.447 cá thể/m2 và không tìm thấy cá thể nào ở điểm AG4 vào đợt 2; số cá thể trên sông chính và sông nhánh biến động từ 42-1.341 cá thể/m2. Thành phần loài và mật độ lớp Gastropoda phân bố rất rộng và có sự khác biệt giữa các điểm thu, theo từng đợt và kể cả trên sông chính và sông nhánh tại khu vực nghiên cứu. Chỉ số đa dạng Shannon (H’), độ giàu loài (d) và chỉ số đồng đều (J’) trên tuyến sông Hậu dao động lần lượt là 0,9-2,0, 0,7-3,5 và 0,4-0,9. Chỉ số H’ cho thấy các vị trí thu mẫu ở mức ô nhiễm trung bình đến ô nhiễm nặng. Kết quả nghiên cứu còn là nguồn dữ liệu cơ bản để xây dựng chương trình quan trắc sinh học trong khu vực nuôi trồng thủy sản trên sông Hậu.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Attwood, S.W. (2009). Mekong Schistosomiasis: where did it come from and where is it going? In: Campbell, I.C. (Ed.), The Mekong: Biophysical Environment of an International River Basin. Elsevier, New York, NY, 273–295. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-374026-7.00011-5
Bouchard, R. W. (2012). Guide to Aquatic Invertebrate Families of Mongolia. Identification Mannual for Students. Citizens Monitors, and Aquatic Resource Professionals.
Clarke, K.R. & Gorley, R.N. (2006). Plymouth Routines In Multivariate Ecological Research (PRIMER V.6) User Manual/Tutorial, Primer - E.
Cortés, D.A., Dolz, G., Zaniga, J.J.R., Rocha, A.E.J., & Alán, D.L. (2010). Centrocestus formosanus (Opisthorchiida: Heterophyidae) as a cause of death in gray tilapia fry Oreochromis niloticus (Perciforme: Cichlidae) in the dry Pacific of Costa Rica. Rev. Biol. Trop, 58(4), 1453–1465. https://doi.org/10.15517/rbt.v58i4.5423
Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bái & Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Davis, G.M. (1979). The origin and evolution of the gastropod family Pomatiopsidae, with emphasis on the Mekong River Triculinae. Acad. Nat. Sci. Phila. Monogr, 20, 1–120.
Dillon, R. T. Jr. (2000). The ecology of freshwater Molluscs. Cambridge University Press, Cambridge, U.K.. https://doi.org/10.1017/CBO9780511542008
Dương Trí Dũng, Đoàn Thanh Tâm & Nguyễn Văn Bé. (2007). Đặc tính thủy sinh vật trong khu đa dạng sinh học ở lâm ngư trường 184, Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (7), 85 – 94.
Flores, M. J. L. & Zaffaralla, M. T. (2012). Macroinvertebrate composition, diversity and richness in relation to the water quality status of Mananga River, Cebu, Philippines. Philippine Sci. Lett., 5(2), 103-113.
Greene, S.D. (2008). Extending integrated pest management to the golden apple snail: examining a community centre approach in northeast Thailand. Int. J. Pest Manage., 54, 95–102. https://doi.org/10.1080/09670870701621282
Halwart, M. (1994). The golden apple snail Pomacea canaliculata in Asian rice farming systems: present impact and future threat. International Journal of Pest Management. 40, 199-206. https://doi.org/10.1080/09670879409371882
Hellawell, J. M. (1986). Biological indicators of freshwater pollution and environmental management. Elsevier, London. https://doi.org/10.1007/978-94-009-4315-5
Hoàng Đình Trung. (2015). Đa dạng thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) ở sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (1), 27-33. https://doi.org/10.15625/0866-708X/53/1/3761
Hoàng Đình Trung và Vũ Thị Phương Anh (2017). Đa dạng thành phần loài thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) và chân bụng (Gastropoda) ở sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 126(3C), 13-21. https://doi.org/10.26459/jard.v126i3C.3741
Joshi, R.C., Delacruz, M.S., Martin, E.C., Cabigat, J.C., Bahatan, R.G., Bahatan, A.D., Abayao, E.H., Choy-Awon, J., Chilagan, N.P. & Cayong, A.B. (2001). Current status of the golden apple snail in the Ifugao rice terraces, Philippines. J. Sustain. Agric., 18, 71–90. https://doi.org/10.1300/J064v18n02_07
Köhler, F., Seddon, M., Bogan, A.E., Tu, D.V., Sri-Aroon, P., & Allen, D. (2012). The status and distribution of freshwater molluscs of the Indo-Burma region. In: Allen, D.J. (Compiler), Smith, K.G. (Compiler), Darwall, W.R.T.(Compiler) (Eds.), The Status and Distribution of Freshwater Biodiversity in Indo-Burma. IUCN, Cambridge, UK, Gland, Switzerland, 66–88.
Latha, C., & Thanga, V. S. G. (2010). Macroinvertebrate diversity of Veli and Kadinamkulam lakes, South Kerala, India. J. Environ. Boil. 31, 543-547.
Madsen, H. & Hung, H. M. (2014). An overview of freshwater snails in Asia with main focus on Vietnam. Acta Tropica 140, 105–117. https://doi.org/10.1016/j.actatropica.2014.08.005
Nattarin, K., Chanawat, T., Pongrat, D., & Salinee K. (2014). Species Diversity and Distribution of Freshwater Molluscs after Waterway Dredging in Nongchok Area, Bangkok, Central Thailand. Burapha University International Conference. Burapha University, Thailand.
Nguyễn Thị Kim Liên. (2017). Nghiên cứu phương pháp quan trắc sinh học trong đánh giá chất lượng nước trên tuyến sông Hậu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn. Luận án Tiến sĩ Thủy sản năm 2017. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Trường Giang & Vũ Ngọc Út. (2014). Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) trên sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 239-247.
Pitta, P., Karakassis, I., Tsapakis M., & Zivanovic, S. (1999). Natural vs. mariculture induced variability in nutrients and plankton in the eastern Mediterranean. Hydrobiologia, 391,181-94.
Qadri, H., & Yousuf, A. R. (2004). Ecology of macrozoobenthos in Nigeen lake. J. Res. Dev., 4, 59-65.
Sangpradub, N., & Boonsoong, B. (2006). Identification of freshwater invertebrates of the Mekong River and its tributaries. Mekong River Commission, Vientiane, 274 pp.
Shannon, E., & Weaver W. (1963). The Mathematical theory of communication. The University of Illionis Press, Urbana. 125 p.
Staub, R., Applying, J. W., Hofsteiler, A. M., & Hass, I. J. (1970). The effects of industrial wastes on Memphis and Shelby County on primary planktonic producers. Bioscince, 20, 905-912. https://doi.org/10.2307/1295583
Strong, E. E., Gargominy, O., Ponder, W. F., & Bouchet, P. (2008). Global diversity of gastropods (Gastropoda; Mollusca) in freshwater. Hydrobiologia, 595, 149–166. https://doi.org/10.1007/s10750-007-9012-6
Strzelec, M. & Królczyk, A. (2004). Factors affecting snail (Gastropoda) community structure in the upper course of the Warta River (Poland). Biologia 59, 159-163.
Temporetti, P. F., Alonso, M. F., Baffico, G., Diaz, D. D., Lopez, W., & Pedrozo, F. L. (2001). Trophic state of fish community and intensive fish production of salmonids in Alicura Reservoir (Patagonia, Argentina). Lakes Reserv. Res. Manage. 6, 259-267. https://doi.org/10.1046/j.1440-1770.2001.00142.x
Voshell, J. R. (2002). A Guide to Common Freshwater Invertebrates of North America. McDonald & Woodward Publication.
Yunfang, H. M. S. (1995). Atlas of freshwater biota in China. China Ocean Press.