Ảnh hưởng của lá mít và trái mít non phụ phẩm đến các thông số lên men dạ cỏ và sinh khí methane in vitro
Abstract
This study aimed to investigate effect of jackfruit leaves (JL) and young jackfruit by-product (YJ) replace for elephant grass (EG) on in vitro digestibility, ruminal fermentation and CH4 production using rumen fluid from 4 male Saanen F2 goats (♂ Saanen × ♀ Bach Thao). The experiment was conducted as a completely randomized design including 5 treatments and 4 replicates. The treatments, beside 40% dry matter (DM) from concentrated feed for all diets, were diffent replacing of EG by JL and/or YJ, as follows: NT1 – 60% EG, NT2 – 30% EG + 30% YJ, NT3 – 30% EG + 30% JL, NT4 – 30% EG + 15% YJ + 15% JL, and NT5 30% YJ + 30% JL. Results showed that total VFA concentration was higher in NT3 and NT5 (73.0 vs 74.8%) compared with the lowest value (57.7%) in NT1 (P<0.05). In vitro true digestibility was 78.5% in NT5 while this was only 68.5% in NT1 (P<0.001). Feeding NT5 resulted in an increase (P<0,001) of in vitro neutral detergent fiber (45.0%) compared with NT1 (42.0%). Concentration of CH4 expressed as mL/g DM reduced by 17.3% in NT5 relative to NT1 (P<0.01). Overall, combined data suggest that use of NT5 diet is effective in reducing in vitro CH4 production while allowing improvements in digestibility and ruminal VFA concentration in goats.
Tóm tắt
Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng lá mít (LM) và trái mít non phụ phẩm (TM) thay thế cho cỏ voi (CV) đến tỷ lệ tiêu hoá, lên men dạ cỏ và sinh khí methane (CH4) in vitro sử dụng dịch dạ cỏ từ 4 con dê đực lai Saanen F2 (♂ Saanen × ♀ Bách Thảo). Thí nghiệm được thiết kế theo mô hình hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức (NT) và 4 lần lặp lại. Ở tất cả các NT, thức ăn hỗn hợp được cố định ở mức 40% DM. Năm NT thí nghiệm được xây dựng từ sự thay thế LM và/hoặc TM cho CV trong khẩu phần, cụ thể như sau: 60% CV (NT1), 30% CV + 30% TM (NT2), 30% CV + 30% LM (NT3), 30% CV + 15% TM + 15% LM (NT4), và 30% TM + 30% LM (NT5). Kết quả cho thấy acid béo bay hơi (VFA) tổng số thấp nhất ở NT1 (57,7%) và cao hơn ở NT3 (73,0%) và NT5 (74,8%) (P<0,05). Tỷ lệ tiêu hóa thật in vitro cao nhất ở NT5 (78,5%) và thấp nhất ở NT1 (68,5%) (P<0,001). Tỷ lệ tiêu hóa xơ trung tính in vitro cao nhất ở NT5 (45,0%) và thấp nhất ở NT2 (42,0%) (P<0,001). Hàm lượng khí CH4 (mL/g DM) giảm 17,3% ở NT5 so với NT1 (P<0,01). Kết quả cho thấy NT5 là khẩu phần phù hợp cho việc cải thiện tỷ lệ tiêu hóa, VFA dạ cỏ và giảm sinh khí CH4 ở dê trong điều kiện in vitro.
Article Details
Tài liệu tham khảo
AOAC. (1990). Official Methods of Analysis (15th ed.). Association of Official Analytical Chemists.
Barnett, A. J. G., & Reid, R. L. (1957). Studies on the production of volatile fatty acids from grass by rumen liquor in an artificial rumen. 2. The volatile fatty acid production from dried grass. Journal of Agricultural Science, 49(2), 171-179. https://doi.org/10.1017/S0021859600036157
Belasco, I. J. (1954). Comparison of urea and protein meals as nitrogen sources for rumen micro-organisms: urea utilization and cellulose digestion. Journal of Animal Science, 13(4), 739-747. https://doi.org/10.2527/jas1954.134739x
Cục Trồng Trọt. (12/7/2019). Cục Trồng Trọt lên tiếng cảnh báo việc dân trồng ồ ạt cây mít Thái. https://agrinews.vn/cuc-trong-trot-len-tieng-canh-bao-viec-dan-trong-o-at-cay-mit-thai-2/.
Devendra, C. (1992). Nutritional potential of fodder trees and shrubs as protein sources in ruminant nutrition. In A. Speedy & P.L. Pugliese (Eds.), Legume trees and other fodder trees as protein sources for livestock (pp. 95-113). FAO-Animal Production and Health Paper.
Distel, R. A., Arroquy, J. I., Lagrange, S., & Villalba, J. J. (2020). Designing diverse agricultural pastures for improving ruminant production systems. Frontiers in Sustainable Food Systems, 4(215). https://doi.org/10.3389/fsufs.2020.596869.
Hiltner, P., & Dehority, B. A. (1983). Effects of soluble carbohydrates on diction of cellulose by pure cultures of rumen bacteria. Applied Microbiology and Biotechnology, 46(3), 642-648. https://doi.org/10.1128/aem.46.3.642-648.1983
Kha, P. T. T., Tham, H. T, Hang, T. T. T, & Thanh, L. P. (2020). Effects of oils and condensed tannins on ruminal fermentation and methane emission in dairy cows, The 3rd International Conference on Sustainable Agriculture and Environment (pp. 182-191). NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
Pathoummalangsy, K., & Preston, T. R. (2008). Effects of supplementation with rumen fermentable carbohydrate and sources of by pass protein on feed intake, digestibility and N retentioning rowing goats fed a basal diet of foliage of Tithonia diversifolia. Livestock Research for Rural Development, 20(Suppl.).
Kouch, T., Preston, T. R., & Ly, J. (2003). Studies on utilization of trees and shrubs as the sole feedstuff by growing goats; foliage preferences and nutrient utilization. Livestock Research for Rural Development, 15(7).
Lâm Phước Thành. (2020). Ảnh hưởng của lá mít lên tỷ lệ tiêu hóa, lên men dạ cỏ và sinh khí methane ở dê. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 260, 62-66.
Malik, P. K., Kolte, A. P., Baruah, L., Saravanan, M., Bakshi, B., & Bhatta, R. (2017). Enteric methane mitigation in sheep through leaves of selected tanniniferous tropical tree species. Livestock Science, 200, 29-34. https://doi.org/10.1016/j.livsci.2017.04.001
Martin, C., Rouel, J., Jouany, J. P., Doreau, M., & Chilliard, Y. (2008). Methane output and diet digestibility in response to feeding dairy cows crude linseed, extruded linseed, or linseed oil. Journal of Animal Science, 86(10), 2642-2650. https://doi.org/10.2527/jas.2007-0774
Menke, K. H., & Steingass, H. (1998). Estimation of the energetic feed value obtained from chemical analysis and gas production using rumen fluid. Animal Research and Development, 28, 7-55.
Mui, N. T., Ledin, I., Uden, P., & Binh, D. V. (2002). The foliage of Flemingia (Flemingia macrophylla) or Jackfruit (Artocarpus heterophyllus) as a substitute for a rice bran-soya bean concentrate in the diet of lactating goats. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 15(1), 1-10. https://doi.org/10.5713/ajas.2002.45
O’Mara, F.P. (2011). The significance of livestock as a contributor to global greenhouse gas emissions today and in the near future. Animal Feed Science and Technology, 166-167, 7-15. https://doi.org/10.1016/j.anifeedsci.2011.04.074
Pitt, R. E., Van Kessel, J. S., Fox, D. G., Pell, A. N., Barry, M. C., & Van Soest, P. J. (1996). Prediction of ruminal volatile fatty acids and pH within the net carbohydrate and protein system. Journal of Animal Science, 74(1), 226-244. https://doi.org/10.2527/1996.741226x
Shaheen, H., Qureshi, R., Qaseem, M. F., & Bruschi, P. (2020). The fodder grass resources for ruminants: A indigenous treasure of local communities of Thal desert Punjab, Pakistan. PloS one, 15(3), e0224061. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0224061
Tavendale, M. H., Meagher, L. P., Pacheco, D., Walker, N., Attwood, G. T., & Sivakumaran, S. (2005). Methane production from in vitro rumen incubations with Lotus pedunculatus and Medicago sativa, and effects of extractable condensed tannin fractions on methanogenesis. Animal Feed Science and Technology, 123-124, 403-419. https://doi.org/10.1016/j.anifeedsci.2005.04.037
Tổng cục thống kê (4/2021). Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/01/2021 về số lượng đầu con và sản phẩm gia súc, gia cầm. https://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/tk-chan-nuoi/
Van Soest, P. J., Robertson, J. B., & Lewis, B. A. (1991). Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fibre, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science, 74(10), 3585-3597.
Van Soest, P., & Robertson, J. B. (1985). A Laboratory Manual for Animal Science. Cornell University. https://doi.org/10.3168/jds.S0022-0302(91)78551-2
Van, D. T. T., Mui, N. T., & Ledin, I. (2005). Tropical foliages: effect of presentation method and species on intake by goats. Animal Feed Science and Technology, 118(1-2), 1-17. https://doi.org/10.1016/j.anifeedsci.2004.10.016
Viện Chăn nuôi Quốc gia. (1995). Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. NXB Nông nghiệp.