Lâm Phước Thành *

* Tác giả liên hệ (phuocthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to evaluate milk yield, milk composition and nutrient status of lactating dairy cows raised at small-holder farms in Can Tho city, and to provide re-formulated diets which were suitable for these cows. The study was carried out in 35 farms, in which 10 representative farms were collected for sampling. The result showed that all cows were crossbred HF breed, ≥F2, produced 13.2 kg milk/day and had high milk fat (4,03-4,84%), but these values showed high fluctuation among cows and farmers. Intakes of DM, CP and NEL were 15.4 kg/d, 2.38 kg/d and 19.7 MCal/d, respectively. However, feed cost of cows in this study was still high, 73,254 VND/day. Six re-formulated diets met nutrient requirement for lactating cows based on standard of NRC in 2001, and could reduce 7.17-20.8% feed cost. In conclusion, investigated cows produced high milk yield and composition, fed enough nutrients, but feed cost was still high. The use of re-formulated diets might help to maintain great milk yield and composition while allowing reduction in feed cost.

Keywords: Dairy cows, diet, milk composition, milk yield, nutrient status

Tóm tắt

Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá năng suất, thành phần sữa, tình trạng dinh dưỡng và đề xuất khẩu phần (KP) điều chỉnh phù hợp cho bò sữa nuôi tại nông hộ ở thành phố Cần Thơ. Khảo sát được tiến hành trên 35 hộ, trong đó chọn 10 hộ để lấy mẫu. Kết quả cho thấy đàn bò thuộc giống lai HF, từ F2 trở lên, năng suất sữa 13,2 kg/ngày và tỉ lệ mỡ sữa cao (4,03-4,84%), nhưng biến động lớn giữa các cá thể bò và nông hộ. Bò tiêu thụ lượng DM, CP và NEL, lần lượt là 15,4 kg/ngày, 2,38 kg/ngày và 19,7 MCal/ngày. Chi phí thức ăn của bò còn khá cao (73.254 VND/ngày). Sáu KP điều chỉnh đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa theo tiêu chuẩn của NRC năm 2001 và giảm 7,17-20,8% chi phí thức ăn. Kết luận, đàn bò có năng suất và chất lượng sữa khá tốt, tiêu thụ dưỡng chất đáp ứng nhu cầu, nhưng chi phí thức ăn còn tương đối cao. Các KP điều chỉnh được áp dụng có thể giúp ổn định tốt năng suất, chất lượng sữa và giảm chi phí thức ăn.

Từ khóa: Bò sữa, khẩu phần, năng suất sữa, thành phần sữa, tình trạng dinh dưỡng

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC. (1990). Offical methods of analysis (15th ed.). Association of official analytical chemists.

Belibasakis, N. G., & Tsirgogianni, D. (1996). Effects of wet brewers grains on milk yield, milk composition and blood components of dairy cows in hot weather. Animal feed science and technology, 57(3), 175-181. https://doi.org/10.1016/0377-8401(95)00860-8

Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương & Bùi Thu Trang. (2011a). Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa in vivo, giá trị năng lượng, protein của thức ăn năng lượng và thức ăn bổ sung protein cho gia súc nhai lại. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 33, 49-62.

Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy & Bùi Thu Trang. (2011b). Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa in vivo, giá trị năng lượng và protein của một số loại thức ăn thô xanh, thô khô, phụ phẩm trồng trọt và thức ăn ủ chua. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 33, 34-48.

Hanuš, O., Samková, E., Křížová, L., Hasoňová, L. & Kala R. (2018). Role of fatty acids in milk fat and the influence of selected factors on their variability-a review. Molecules, 23(7), 1636. https://doi.org/10.3390/molecules23071636.

Jayanegara, A., Ridla, M., Nahrowi & Laconi, E. B. (2019). Estimation and validation of total digestible nutrient values of forage and concentrate feedstuffs. IOP Conference Series: Materials Science and Engineering. 546(4), 042016 http://doi.org/10.1088/1757-899X/546/4/042016.

Lã Văn Kính. (2003). Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

Lâm Phước Thành. (2021). Khảo sát cơ cấu đàn, năng suất và chất lượng sữa của đàn bò sữa tại trang trại Farm Milk Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(1B), 85-92. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.012

Lê Thụy Bảo Quỳnh. (2011). Sự liên kết đa hình di truyền gen Leptin với năng suất và chất lượng sữa của giống bò Lai Holstein Friesian ở đồng bằng sông Cửu Long (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Phong & Nguyễn Văn Thu. (2016). Điều tra về sinh trưởng, sản xuất và kĩ thuật nuôi bò sữa tại nông trường sông Hậu, hợp tác xã bò sữa Long Hòa và Evergrowth ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 48-55. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2016.043

Lục Nhật Huy. (2016). Hiện trạng chăn nuôi và ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn đến năng suất, chất lượng sữa và hệ vi sinh vật dạ cỏ của bò sữa tại hợp tác xã Evergrowth tỉnh Sóc Trăng (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Lục Nhật Huy, Nguyễn Văn Hớn & Nguyễn Trọng Ngữ. (2016). Khảo sát tình hình chăn nuôi bò sữa và nguồn thức ăn cho gia súc tại hợp tác xã Evergrowth, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Chăn nuôi, 205, 71-77.

Nguyễn Hoàng Nhẩn. (2013). Khảo sát tình hình chăn nuôi và bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại hợp tác xã bò sữa Long Hòa thành phố Cần Thơ (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh & Nguyễn Thị Mộng Nhi. (2007). Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số giống cây thức ăn gia súc họ hòa thảo và họ đậu trồng tại thành phồ Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7, 183-192.

Nguyễn Xuân Trạch & Đinh Văn Cải. (2008). Dinh dưỡng và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa. Dự án bò sữa Việt-Bỉ.

Nguyễn Xuân Trạch & Mai Thị Thơm. (2004). Giáo trình chăn nuôi trâu bò (dành cho học viên cao học ngành Chăn nuôi). NXB Nông nghiệp.

NRC. (2001). Nutrient requirements of dairy cattle (7th ed.). National academy press.

TCVN 3577:1981 (1981). Trâu bò sữa - kiểm tra năng suất sữa. https://vanbanphapluat.co/tcvn-3577-1981-trau-bo-sua-kiem-tra-nang-suat-sua

Van Soest, P. J., Robertson, J. B., & Lewis, B.A. (1991). Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and non-starch polysaccharides in relation to animal productinon. Journal of Dairy Science, 74(10), 3583-3597. https://doi.org/10.3168/jds.S0022-0302(91)78551-2

Viện Chăn nuôi. (1995). Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

Vũ Chí Cương, Lê Minh Lịnh, Đinh Văn Tuyền & Nguyễn Viết Đôn. (2011). Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò sữa lai ¾ HF nuôi tại Việt Nam bằng các thí nghiệm nuôi dưỡng trên đàn bò cái vắt sữa (sau lứa đẻ 2, tháng sữa 3-5). Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 30, 15-31.

Weiss, W. P., & Tebbe, A. W. (2019). Estimating digestible energy values of feeds and diets and integrating those values into net energy systems. Translational Animal Science, 3(3), 953-961. https://doi.org/10.1093/tas/txy119

Younker, R. S., Winland, S. D., Firkins, J.L. & Hull B. L. (1998). Effects of replacing forage fiber or nonfiber carbohydrates with dried brewers grains. Journal of Dairy Science, 81(10), 2645-2656. https://doi.org/10.3168/jds.S0022-0302(98)75822-9