Tiềm năng phát triển nông-lâm-thủy sản và kinh tế biển tỉnh kiên giang trong bối cảnh đồng bằng sông cửu long và kết nối quốc tế
Abstract
Kien Giang has the potential to develop agriculture, forestry, fisheries, and the maritime economy. The province has adopted several regulations throughout the years that have opened new doors to successfully use land, water, forest, and marine resources for socio-economic development, yielding spectacular achievements. However, the overexploitation of resources along with intensive farming has damaged the ecosystem and polluted the environment. Besides, in the context of the general change of the Vietnamese Mekong Delta and Viet Nam, different opportunities and challenges have emerged, having a substantial influence on the long-term progress of the province. This article is to analyze the current situation and potential of exploiting natural resources for the expansion of Kien Giang's economy in terms of agriculture, forestry, fisheries, and marine economy, and recommends several future resource usage choices that sustain and enhance local ecosystem services.
Tóm tắt
Kiên Giang có tiềm năng phát triển nông - lâm - thủy sản và kinh tế biển. Trong những năm qua, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách nhằm mở rộng cơ hội khai thác tài nguyên đất, nước, rừng và biển để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và mang lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức tài nguyên cùng với việc thâm canh tăng vụ đã làm tổn hại hệ sinh thái và ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, trong bối cảnh của sự thay đổi chung của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, nhiều cơ hội cũng như thách thức đã được tạo ra, có ảnh hưởng đáng kể đối với sự phát triển bền vững của tỉnh. Hiện trạng và tiềm năng sử dụng tài nguyên và môi trường cho phát triển nông - lâm - thủy sản và kinh tế biển của Kiên Giang được phân tích trong bài viết này; từ đó, đề xuất một số định hướng sử dụng bền vững tài nguyên trong tương lai nhưng vẫn bảo tồn và phát huy hiệu quả các dịch vụ hệ sinh thái bản địa.
Article Details
Tài liệu tham khảo
ASEAN. (2015). ASEAN Community one vision, one identity, one community. ASEAN Secretariat, Jakarta, Indonesia.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2016). Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung bộ và Tây Nguyên 2016: Nguyên nhân và các giải pháp ứng phó. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2018). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2018 – chuyên đề môi trường nước các lưu vực sông. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
Binh, N. T., Tien, L. V. T., Minh, N. A., Minh, N. N., & Trung, N. H. (2021). Drivers of agricultural transformation in the coastal areas of the Vietnamese Mekong delta. Environmental Science and Policy, 122(2021), 49-58. https://doi.org/10.1016/j.envsci.2021.04.010
Chính phủ. (2017). Nghị quyết 120/NQ-CP về việc Phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Số 120/NQ-CP, Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2017.
Chính phủ. (2019). Chỉ thị số 23/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Số 23/CT-TTg, Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2019.
Chính phủ. (2020). Nghị quyết ban hành Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ-TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Số 26/NQ-CP, Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020.
Cục Thống kê thành phố Cần Thơ. (2021). Niên giám thống kê 2020. Ninh Kiều, Cần Thơ.
Cục Thống kê tỉnh An Giang. (2021). Niên giám thống kê 2020. Long Xuyên, An Giang.
Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2010). Niên giám thống kê 2009. Rạch Giá, Kiên Giang.
Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2012). Niên giám thống kê 2011. Rạch Giá, Kiên Giang.
Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2016). Niên giám thống kê 2015. Rạch Giá, Kiên Giang.
Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2020). Niên giám thống kê 2019. Rạch Giá, Kiên Giang.
Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2021). Niên giám thống kê 2020. Rạch Giá, Kiên Giang.
Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng. (2021). Niên giám thống kê 2020. Sóc Trăng.
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 29/5/2021.
Ngân hàng thế giới. (2017). Tổng quan về ô nhiễm nông nghiệp ở Việt Nam: Báo cáo tóm tắt 2017. Ban Môi trường và Nông nghiệp, Ngân hàng thế giới.
Sánh, N. V., & Nhân, Đ. K. (2016). Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Thủ tướng Chính phủ, (2019). Chỉ thị 23/CT-TTg về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm 2019.
Thủ tướng Chính phủ, (2020). Quyết định 324/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chương trình tổng thể phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045. Hà Nội, ngày 02 tháng 3 năm 2020.
Tổng cục Thống kê. (2004). Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê. (2012). Niên giám thống kê 2011. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê. (2019). Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2018. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê. (2020). Niên giám thống kê 2019. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê. (2021). Niên giám thống kê 2020. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008). Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội. Nhà xuất bản Thống kê.
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Miền Nam. (2016). Quy Báo cáo Tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Werners, S. E., Wise, R. M., Butler, J. R. A., Totin, E., & Vincent, K. (2021). Adaptation pathways: A review of approaches and a learning framework. Environmental Science and Policy, 116(2021), 266-275. https://doi.org/10.1016/j.envsci.2020.11.003