Trương Trí Thông * Tô Diễm Phụng

* Tác giả liên hệ (ttthong@kgc.edu.vn)

Abstract

Research the factors influencing the attractiveness of destination have the important role of development of the tourist destination. The study is aimed to address the factors impacting the attractiveness of Phu Quoc tourist destination, in Kien Giang Province. The result showed that there are eleven factors that influence the attractiveness of Phu Quoc tourist destination, in Kien Giang Province: (1) Humans resources, (2) Hygiene and no solicit tourists, (3) Price, (4) Material facilities and souvenir, (5) Tourism resources, (6) Safety and security, (7) Infrastructure, (8) Advertisement and promotion policies, (9) Relics and beaches, (10) Events, festivals and ecology, nature, and (11) Night entertainment. Based on the outcome, this study also provides some suggestions were proposed to increase the attractiveness of Phu Quoc tourist destination more in the future.

Keywords: Attraction, factors influence, Kien Giang province, Phu Quoc city, tourist destination

Tóm tắt

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của điểm đến có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của điểm du lịch. Mục tiêu của nghiên cứu này tập trung xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của điểm đến du lịch Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 11 nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của điểm đến du lịch Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang: (1) Nguồn nhân lực, (2) Vệ sinh và không có tình trạng chèo kéo, (3) Giá cả, (4) Cơ sở vật chất kỹ thuật và quà lưu niệm, (5) Tài nguyên du lịch, (6) An toàn và an ninh, (7) Cơ sở hạ tầng, (8) Quảng bá và xúc tiến, (9) Các di tích và bãi biển, (10) Sự kiện, lễ hội và sinh thái, tự nhiên, và (11) Dịch vụ giải trí về đêm. Từ đó, một số khuyến nghị được đề xuất nhằm tăng sức hấp dẫn của điểm đến Phú Quốc hơn nữa trong thời gian tới.

Từ khóa: Điểm đến du lịch, nhân tố ảnh hưởng, sự hấp dẫn, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Benur, A. M., & Bramwell, B. (2015). Tourism product development and product diversification in destinations. Tourism management50, 213-224.

Field, A. (2009). Discovering statistics using spss third edition. Sage Publications Ltd., London.

Formica, S. (2000). Destination attractiveness as a function of supply and demand interaction. Virginia Polytechnic Institute and State University.

Harris R., & Howard J. (1996). Dictionary of travel, tourism and hospitality terms. Hospitality Press.

Hair, J. F., Tatham, R. L., Anderson, R. E., & Black, W. (1998). Multivariate Data Analysis (5th Ed). Prentice-Hall.

Hoàng Thị Kiều Oanh. (2019). Đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh thái khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam (Luận án Tiến sĩ). Học Viện Khoa học và Công nghệ.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008) . Phân tích dữ liệu với SPSS - Tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Hu, W., & Wall, G. (2005). Environmental management, environmental image and the competitive tourist attraction. Journal of Sustainable Tourism, 13(6), 617-635.

Hui, T. K. & Wan, T. W. D. (2003). Singapore’s image as a tourist destination. International Journal of Tourism Research, 5(4), 305-313.

Kozak, M., & Rimmington, M. (1998). Benchmarking: Destination attractiveness and small hospitality business performance. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 10(5), 184-188.

Lew, A. A. (1987). A framework of tourist attraction research. Annals of Tourism research, 14(4), 553-575.

Lê Văn Huy & Trương Trần Trâm Anh. (2012). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính.

Nguyễn Anh Tuấn. (2010). Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam (Luận án Tiến sĩ). Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

Ngwira, C., & Kankhuni, Z. (2018). What attracts tourist to a destinations? Is it attractions?. African Journal of Hospitality, Tourism and Leisure, 7(1), 1-19.

Pandey, R. N., Chettri, P., Kunwar, R. R., & Ghimire, G. (1995). Case study on the effects of tourism on culture and the environment – Nepal: Chitwan-Sauraha and Pokhara-Ghandruk. UNESCO Principal Regional Office for Asia and the Pacific.

Richards, G. (2002). Tourism attraction systems: Exploring cultural behavor. Annals of Tourisn Research, 29(4), 1048-1064.

Swarbrooke, J. (1999). The development and management of visitor attractions. Butterworth-Heinemann.

Thanh Thanh. (2020). Ấn tượng Phú Quốc. Truy cập từ: https://congthuong.vn/an-tuong-phu-quoc-131724.html#:~:text=N%C4%83m%202019%2C%20Ph%C3%BA%20Qu%E1%BB%91c%20%C4%91%C3%B3n,Anh%2C%20%C3%9Ac%2C%20Th%E1%BB%A5y%20%C4%90i%E1%BB%83n.

Thủ tướng Chính phủ. (2020). Quyết định của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 (Số 147/QĐ-TTg). Hà Nội.

Trần Linh. (2018). Khách du lịch đến Kiên Giang năm 2017, kế hoạch năm 2018. Truy cập từ: https://sdl.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/116/600/KHACH-DU-LICH-dEN-KIEN-GIANG-NAM-2017--KE-HOACH-NAM-2018.html

Trương Trí Thông. (2019). Các nhân tố thu hút du khách đến du lịch biển đảo ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(4C), 113-122. 

Vengesayi, S. (2003). A conceptual model of tourism destination competitiveness and attractiveness. Conference Proceedings. December, 1-3, 2003. Monash University, 637-645.

Zhou, L. (2005). Destination attributes that attract international tourists to cape town (Master Thesis). University of the Western Cape.