Phùng Thị Hằng * , Nguyễn Khởi Nghĩa Hồ Thanh Thâm

* Tác giả liên hệ (pthang@ctu.edu.vn)

Abstract

The experiment was aimed at investigating the growth and anatomical characteristics of Brachiaria mutica (B. mutica). The experiment was designed in completely randomized design with 7 treatments (T): T1 (10 days), T2 (15 days), T3 (20 days), T4 (30 days), T5 (40 days), T6 (50 days) and T7 (60 days). The growth and development of B. mutica at three different stages: (1) the budding stage from T1 to T3, in this period the plant concentrates on shoot regeneration; (2) the period of elongation of internodes and increase of leaf area from T4 to T6, which is the stage of strong growth, including height, stem diameter, length and width of leaves; (3) slow growth stage from T7 (60 days) onwards, at this stage leaf area stops growing. The results of microsurgery showed that in T7, the number of cells walls impregnated with lignin, the primary substance comprise of wood was achieved the highest. The structures of tissues with insoluble fiber such as sclerenchyma and collenchyma of stem in T2 and T4 were similar and lower than in T7. The anatomical images of leaves in T7 also showed a higher number of schlerenchyma as compared with T2 and T4, resulting in a decrease of tissue area capable of anabolic/photosynthetic processes. The optimal combination of yield and quality of B. mutica needs to be considered during the period from 30-60 days after cutting.

Keywords: Anatomical structure, growth characteristics, Para grass (Brachiaria mutica)

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành nhằm khảo sát đặc điểm sinh trưởng và giải phẫu của cỏ Lông tây (Brachiaria mutica). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức: T1 (10 ngày), T2 (15 ngày), T3 (20 ngày), T4 (30 ngày), T5 (40 ngày), T6 (50 ngày) và T7 (60 ngày). Sinh trưởng và phát triển của cỏ Lông tây chia làm ba giai đoạn: (1) Giai đoạn sinh chồi từ T1 đến T3, trong giai đoạn này cây tập trung cho tái sinh chồi; (2) Giai đoạn kéo dài lóng và tăng diện tích lá từ T4 đến T6, là giai đoạn cây phát triển mạnh cả về chiều cao, đường kính thân và dài rộng lá; và (3) Giai đoạn sinh trưởng chậm từ T7 (60 ngày) trở về sau, tại giai đoạn này diện tích lá ngưng tăng trưởng. Kết quả khảo sát vi phẫu cho thấy ở nghiệm thức T7 số lượng tế bào có vách tẩm thêm lignin (chất tạo chất gỗ) nhiều nhất. Cấu trúc các loại mô tạo chất xơ như mô dầy, mô cứng của thân cỏ Lông tây ở nghiệm thức T2 và T4 tương đương nhau và thấp hơn so với nghiệm thức T7. Hình ảnh giải phẫu của lá ở nghiệm thức T7 cũng cho thấy số lượng mô cứng cao hơn so với nghiệm thức T2 và T4 làm cho diện tích mô có khả năng đồng hóa/quang hợp giảm. Sự kết hợp hài hoà giữa năng suất và chất lượng của cỏ Lông tây cần được xem xét trong giai đoạn từ 30 đến 60 ngày sau khi cắt.

Từ khóa: Cấu trúc giải phẫu, cỏ Lông tây (Brachiaria mutica), đặc điểm sinh trưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alam, M., Haque, M., Sumi, K., & Ali, M. (2015). Proximate composition of para-grass (Brachiaria mutica) produced in integrated fish-fodder culture system. Bangladesh Journal of Animal Science, 44(2), 113-119. https://doi.org/10.3329/bjas.v44i2.26011

Bridgemohan, P., Singh, K., & Lewis, R. (2015). Biology and management of invasive terrestrial weed species of Trinidad. The University of Trinidad and Tobago.

Cục Chăn nuôi. (2020). Tình hình chăn nuôi năm 2019. http://nhachannuoi.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-nam-2019.

Crang, R., Lyons-Sobaski, S. & Wise, R. (2019). Plant anatomy: A concept-based approach to the structure of seed plants. Springer US.

Dong, N.T.K., Thu, N.V., Ogle, B. & Preston, T.R. (2008). Effect of supplementation level of water spinach (Ipomoea aquatica) leaves in diets based on para grass (Brachiaria mutica) on intake, nutrient utilization, growth rate and economic returns of crossbred rabbits in the Mekong Delta of Vietnam. Livestock Research for Rural Development, 20(9), Article 144. http://www.lrrd.org/lrrd20/9/kdon20144.htm.

Duru, M., & Ducrocq, H. (2000). Growth and senescence of the successive grass leaves on a tiller. Ontogenic development and effect of temperature. Annals of Botany, 85(5), 635-643. https://doi.org/10.1006/anbo.2000.1116

Dwari, S., & Mondal, A.K. (2011). Systematic studies (morphology, anatomy and palynology) of economically viable grass Brachiaria mutica (Forsskil) Stapf in Eastern India. African Journal of Plant Science, 5(5), 296-304. https://doi.org/10.5897/AJPS.9000244

Evert, R.F., Eichhorn, S.E. & Raven, P.H. (2013). Biology of plants. W.H. Freeman and Company Publishers.

Frank, A.B. (1996). Evaluating grass development for grazing management. Rangelands, 18(3), 106-109.

Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả & Nguyễn Hữu Văn. (2006). Thức ăn cho gia súc nhai lại trong nông hộ ở miền Trung. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Liu, Q., Luo, L., & Zheng, L. (2018). Lignins: biosynthesis and biological functions in plants. International Journal of Molecular Sciences, 19(2), 335.

Lopes, M.N., Pompeu, R.C.F.F., Cândido, M.J.D., de Lacerda, C.F., da Silva, R.G., & Fernandes, F.R.B. (2011). Growth index in massai grass under different levels of nitrogen fertilization. Revista Brasileira de Zootecnia, 40(12), 2666-2672. https://doi.org/10.1590/S1516-35982011001200008

Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung & Trần Phùng Ngỡi. (2007). Ảnh hưởng của khoảng cách trồng lên đặc tính sinh trưởng và tính năng suất của cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) và cỏ Lông tây (Brachiaria mutica). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7, 49-57.

NCERT. (2005). Biology textbook for Class XI. National Council of Educational Research and Training, India.

Neville, F. M. A. & Marbora, F.R.S.A. F. (2007). Tree Morphology - A branch of arboriculture from renaissance to raimbault [seminar]. Tree Morphology (Part 2), Theory & Practice, Diagnostics & Management, University of the West of England, Bristol.

Nguyễn Bá. (2005). Hình thái học thực vật. NXB Giáo dục Hà Nội.

Nguyễn Bá Lộc. (2011). Giáo trình Sinh lý thực vật. NXB Giáo dục Thái Nguyên.

Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh & Nguyễn Thị Mộng Nhi. (2007). Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số giống cây thức ăn gia súc họ hòa thảo và họ đậu trồng tại Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7, 183-192.

Nguyễn Thị Hòa Bình, Ngô Thị Thùy, Bùi Huynh Doanh, Đặng Thái Hải, Nguyễn Thị Hằng & Bùi Quang Tuấn. (2017). Năng suất và giá trị dinh dưỡng của cỏ Taiwanese napier nhập từ Thái Lan trồng tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(4), 462-470.

Nguyễn Thị Hồng Nhân. (2010). Nghiên cứu xác định bộ giống cỏ Hòa thảo, năng suất, chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái Tây Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Chăn nuôi, 7, 65-72.

Nguyễn Văn Hớn & Võ Ái Quấc. (2007). Khảo sát đặc tính sinh trưởng, năng suất và giá trị dinh dưỡng của cỏ Vetiveria zizanioides với thời gian thu hoạch khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 8, 125-131.

Phan Thị Phương Nhi & Trần Thị Hương Sen. (2017). Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa có khả năng chịu hạn. Khoa học Nông nghiệp, 21(10), 15-19.

Rechenthin, C.A. (1956). Elementary morphology of grass growth and how it affects utilization. Journal of Range Management, 9(4), 167-170.

Rumokoy, L.J. M., & Toar, W.L. (2014). The forage production of Brachiaria mutica under coconut tree canopy. Lucrări Ştiinţifice - Seria Zootehnie, 62, 131-134.

Serra, A.B., Serra, S.D., Fujihara, M., Orden, E.A., Cruz, L.C., Ichinohe, T., & Fujihara, T. (1996). Monthly nutrient variation of paragrass (Brachiaria mutica) and stargrass (Cynodon plectostachyum) collected from pastures grazed by goats. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 9(2), 203-210. https://doi.org/10.5713/ajas.1996.203

Sumardi, I. & Wulandari, M. (2010). Anatomy and morphology character of five Indonesian banana cultivars (Musa spp.) of different ploidy level. Biodiversitas, 11(4), 167-175.

Sumolang, C., Rumokoy, L., Liwe, H., Telleng, M. & Toar, W.L. (2020). Application of dry-mix-manure layer  on production of Brachiaria mutica cultivated in unrestricted sunlight area. Scientific Papers. Series D. Animal Science. LXIII(2), 151-156.

Taiz, L. & Zeiger, E. (2002). Plant physiology (3rd ed.).  Sinauer Associates Inc.

Trần Đại Nghĩa. (2018). Tài liệu hướng dẫn về nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Từ Trung Kiên. (2011). Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt. Luận án tiến sĩ nông nghiệp Chuyên ngành Chăn nuôi động vật. Đại học Thái Nguyên.

Upton, R., Graff, A., Jolliffe, G., Länger, R., & Williamson, E. (2016). American herbal pharmacopoeia - Botanical pharmacognosy-microscopic characterization of botanical medicines. CRC Press. https://doi.org/10.1201/b10413

Van Soest, P.J., Robertson, J.B., & Lewis, B.A. (1991). Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science, 74(10), 3583-3597.

Wu, L.L., Liu, Z.L., Wang, J.M., Zhou, C.Y. & Chen, K.M. (2011). Morphological, anatomical, and physiological characteristics involved in development of the large culm trait in rice. Australian Journal of Crop Science, 5(11), 1356-1363.

Zemene, M., Mekuriaw, Y., & Asmare, B. (2020). Effect of plant spacing and harvesting age on plant characteristics, yield and chemical composition of Para grass (Brachiaria mutica) at Bahir Dar, Ethiopia. Scientific papers:Animal Science and Biotechnologies, 53(2), 137-145.