Phan Huy Hùng *

* Tác giả liên hệ (phhung@ctu.edu.vn)

Abstract

In view of enhancing decision-making mechanism meeting rapid demands, flexibility, and new opportunities of higher education, Vietnamese government needs to establish a better administrative environment/mechanism which take higher education institutions as a centered-base for the mechanism development. This environment will not only mobilize its creativities and activeness but also promote legal accountabilities of the institutions. Proposed solutions are placed on the government ?s allocation policies regarding individual managerial  activities; improving higher education?s competition and commitments; enhancing autonomy and inspection; accomplishing leverage policies together with flexible principles and harmony as well as uniting higher education?s autonomous awareness
Keywords: autonomous, mechanism

Tóm tắt

Để cơ cấu ra quyết sách của trường đại học đáp ứng nhanh chóng, linh hoạt các nhu cầu và cơ hội mới xuất hiện, Nhà nước cần thiết lập môi trường cho sự vận hành quản lý lấy trường đại học làm trung tâm. Môi trường do Nhà nước đảm bảo dựa trên nguyên lý quản lý phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao trách nhiệm pháp lý và xã hội của trường đại học. Nó đồng hành cùng các thể chế trao quyền tự chủ được Nhà nước đặt định. Giải pháp vấn đề liên quan đến phương thức phân định hoạt động từng cấp, tăng cường tính cạnh tranh và cam kết, hoàn thiện thể chế tự quản và kiểm soát, thực thi chính sách đòn bẩy,  vận dụng các nguyên lý linh hoạt và cả sự thống nhất nhận thức tự chủ.      
Từ khóa: cơ chế tự chủ, đảm bảo cơ chế tự chủ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2004. Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam hội nhập và thách thức. Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo. 392p.

Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường cán bộ quản l‎ý giáo dục và đào tạo. 2000. Giáo dục học đại học. Hà Nội. 200p.

Đảng cộng sản Việt Nam. 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội. Nxb Chính trị Quốc gia. 351 p.

Phạm Minh Hạc. 2002. Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Hà Nội. Nxb Khoa học Xã hội. 574p.

Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên). 2003. Hành chính công. Hà Nội. Nxb Thống kê. 558p.

Glenny, Lyman. 1959. Autonomy of public colleges. New York. McGraw-Hill. 325p.

Phạm Quang lê. 2003. Thuyết hành vi trong quản l‎ý của Herbert A.Simon. Tạp chí Nhà quản l‎ý số 4 tháng 9.

Nguyễn Thu Linh. 2002. Quản lý nhà nước về Văn hoá-Giáo dục-Y tế. Hà Nội. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 101p.

Peters & Waterman. 1982. In search of excellence: Decentralization of functions central belief system based on values. New York. Harper & Row. 360 p.

Sanyal, Bikas C. 2003. Tài liệu quản l‎ý trường đại học trong giáo dục đại học. Hà Nội. Người dịch: Ban liên lạc các trường đại học Việt Nam. 370p.

Ordorika, Imalnol. 2003. The limits of university autonomy. Lluwer academy publishers. p361-388.

Trịnh Yến Tường. 2002. Quản lý hiệu năng và quản lý tự chủ trong nhà trường. Thượng Hải. Người dịch: Ban liên lạc các trường đại học Việt Nam. Nxb Giáo dục Thượng Hải. 178p.

Watson & Supovitz. 2001. Autonomy and accountability in standards-based reform. EPAA Volume 9 Number 32. http://epaa.asu.edu.