Nguyễn Thị Anh Thư *

* Tác giả liên hệ (thub1808457@student.ctu.edu.vn)

Abstract

This paper is aimed to investigate the current situation of working part-time and its impacts on the academic and non-academic activities of the students from Cohort 43 to Cohort 45 of the School of Foreign Languages, Can Tho University. A survey of 275 students with part-time work experience reveals that this was a fairly popular activity among students and had an impact on their lives. The results showed that (1) working part-time had more positive effects on non-academic activities than academic ones; (2) it also caused a moderate negative effect on daily life and study activities, with the most negative effect on personal life; (3) the more time students spent on working part-time (2 hours/day or more), the more negative effects students had on academic and non-academic activities, particularly on their health. The solutions that the participants had applied to limit the negative effects of part-time work on their life are also reported.

Keywords: Impact, academic activities, working part-time, non-academic activities, situation

Tóm tắt

Nghiên cứu này khảo sát thực trạng và ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh hoạt và học tập của sinh viên Khóa 43-45, Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Cần Thơ. Đối tượng khảo sát là 275 sinh viên đã và đang làm thêm. Kết quả cho thấy đây là một hoạt động khá phổ biến và có ảnh hưởng đến đời sống của sinh viên: việc làm thêm (1) có nhiều ảnh hưởng tích cực đối với hoạt động sinh hoạt hơn hoạt động học tập, (2) có ảnh hưởng tiêu cực ở mức trung bình đối với hoạt động học tập và sinh hoạt, trong đó ảnh hưởng tiêu cực nhiều nhất là đối với sinh hoạt cá nhân, (3) làm thêm với thời lượng càng nhiều (≥2 giờ/ngày) thì tác động tiêu cực càng lớn, đặc biệt là sức khỏe của sinh viên. Các giải pháp phổ biến mà sinh viên áp dụng để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của việc đi làm thêm cũng được trình bày trong nghiên cứu này.

Từ khóa: Ảnh hưởng, hoạt động học tập, làm thêm, hoạt động sinh hoạt, thực trạng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, N. P. T., Duyên, C. T. L., & Trí (2013). Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26a, 31-40.

Carney, C., McNeish, S., & McColl, J. (2005). The impact of part time employment on students' health and academic performance: a Scottish perspective. Journal of Further and Higher Education, 29(4), 307-319. https://doi.org/10.1080/03098770500353300

Curtis, S. (2007). Students' perceptions of the effects of term‐time paid employment. Education+ Training, 49(5), 380-390. https://doi.org/10.1108/00400910710762940

Điệp, T. T. N., Hiền, H. M., Hiện, V. T., & Thùy, H. P. (2012). Thuận lợi và khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21a, 78-91.

Đoàn khoa Ngoại ngữ. (2020). Thống kê số lượng Đoàn viên, Thanh niên năm học 2020-2021.

Drew, E. (1990). Part‐Time Working in Ireland. Equal Opportunities International, 9(3/4/5), 1-96.
https://doi.org/10.1108/eb010530

Duy, V. Q., Phượng, N. T. K., & Dung, L. N. T. (2016). Đánh giá kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm và sinh viên không đi làm thêm ở các khoa trong Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 42a, 107-116. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.024

Duy, V.Q., Hằng, T. T., Diễm, N. H., Hậu, L. L., Thép, N. V., & Cường, O. Q. (2015). Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40a, 105-113.

Ford, J., Bosworth, D., & Wilson, R. (1995). Part-time work and full-time higher education. Studies in Higher Education, 20(2), 187-202. https://doi.org/10.1080/03075079512331381693

Greenberger, E., Steinberg, L. D., & Ruggiero, M. (1982). A job is a job is a job... or is it? Behavioral observations in the adolescent workplace. Work and Occupations, 9(1), 79-96. https://doi.org/10.1177/0730888482009001005

Hodgson, A., & Spours, K. (2001). Part-time work and full-time education in the UK: the emergence of a curriculum and policy issue. Journal of Education and Work, 14(3), 373-388. https://doi.org/10.1080/13639080120086157

Horn, L. J., & Berktold, J. (1998). Profile of Undergraduates in US Postsecondary Education Institutions: 1995-96. With an Essay on Undergraduates Who Work. Statistical Analysis Report: ERIC.

King, J. E. (2002). Crucial Choices: How Students' Financial Decisions Affect Their Academic Success (pp. 32): American Council on Education, Washington, DC. Center for Policy Analysis.

Long, N. X. (2009). Nhu cầu làm thêm của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ-Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Tâm lý học, 9(126), 35-40.

Manthei, R. J., & Gilmore, A. (2005). The effect of paid employment on university students' lives. Education+ Training, 47(3), 202-215. https://doi.org/10.1108/00400910510592248

McInnis, C. (2001). Signs of Disengagement? The Changing Undergraduate Experience in Australian Universities. Inaugural Professorial Lecture (pp. 16). Australia: Melbourne University. (Australia). Centre for the Study of Higher Education.

Metcalf, H. (2003). Increasing inequality in higher education: the role of term-time working. Oxford Review of Education, 29(3), 315-329. https://doi.org/10.1080/03054980307447

Mortimer, J. T., & Kumka, D. (1982). A further examination of the “occupational linkage hypothesis”. Sociological Quarterly, 23(1), 3-16. https://doi.org/10.1111/j.1533-8525.1982.tb02216.x

Mortimer, J. T., & Shanahan, M. J. (1994). Adolescent work experience and family relationships. Work and Occupations, 21(4), 369-384. https://doi.org/10.1177/0730888494021004002

Muluk, S. (2017). Part-time job and students’ academic achievement. Jurnal Ilmiah Peuradeun, 5(3), 361-372. https://doi.org/10.26811/peuradeun.v5i3.154

Nên, N. V. (2019). Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên khối ngành kinh tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu hội nghị khoa học của cán bộ, giảng viên trẻ và người học sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Luật năm 2019.

https://qlkh.uel.edu.vn/trang-chu-20/chuong-trinh-hoi-nghi-nghien-cuu-khoa-hoc-cua-can-bo-giang-vien-va-nguoi-hoc-sau-dai-hoc-truong-dai-hoc-kinh-te-luat-2904

Ngọc, P. B. (2010). Đọc sách và ghi chép - một phương pháp quan trọng trong quá trình nhận thức của sinh viên đại học Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 26, 47-50.

Singh, K. (1998). Part-time employment in high school and its effect on academic achievement. The Journal of Educational Research, 91(3), 131-139. https://doi.org/10.1080/00220679809597533

Sorensen, L., & Winn, S. (1993). Student Loans: a Case Study. Higher Education Review, 25(3), 48.

Tam Oi I, B., & Morrison, K. (2005). Undergraduate students in part‐time employment in China. Educational studies, 31(2), 169-180. https://doi.org/10.1080/03055690500095555

Tú, N.T.C. (2005). Sinh viên và công việc làm thêm, thực trạng và giải pháp. Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG TPHCM.

Wang, H., Kong, M., Shan, W., & Vong, S. K. (2010). The effects of doing part‐time jobs on college student academic performance and social life in a Chinese society. Journal of Education and Work, 23(1), 79-94. https://doi.org/10.1080/13639080903418402

Watts, C., & Pickering, A. (2000). Pay as you learn: student employment and academic progress. Education+ Training, 42(3), 129-135. https://doi.org/10.1108/004009100103726