Lê Thanh Phước *

* Tác giả liên hệ (ltphuoc@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on the chemical ingredients from the leaves of Avicennia marina, collected in Dong Hai district, Bac Lieu province, we have isolated and identified two compounds: lupeol (C30H50O) and betulin (C30H50O2) from the petroleum ether extract. Structures of these compounds had been elucidated by modern spectroscopic methods: 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT NMR and compared with published data. In this study, we tested and determined some biological activities of lupeol and betulin. As result, lupeol showed significant activity against human Hepatocellular carcinoma cells with an IC50 value of 93,53 mg/mL. Betulin was against human Lung cancer cells with an IC50 value of 25,84 mg/mL. Furthermore, when we tested nutrition of the leaves of Avicennia marina, we found out a lot of amino acids with high content, this explained why shrimp farmers have been using the leaves of Avicennia marina as natural food for shrimp. The study has been continued.
Keywords: Avicennia marina, chemical components, biological activities, nutrition components, lupeol, betulin

Tóm tắt

Khảo sát thành phần hoá học lá cây Mắm ổi được thu hái tại huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, chúng tôi đã cô lập và định danh được hai chất: lupeol và betulin từ dịch chiết petroleum ether. Cấu trúc hóa học các chất này đã được làm sáng tỏ dựa vào những phương pháp phổ hiện đại 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT NMR và so sánh với tài liệu đã công bố. Trong đó, chúng tôi đã khảo sát và tìm ra những hoạt tính sinh học của lupeol và betulin. Kết quả là, lupeol có khả năng kháng tế bào ung thư gan với IC50 có giá trị là 93,53 mg/mL. Betulin cũng có khả năng chống lại tế bào ung thư phổi với IC50 có giá trị là 25,84 mg/mL. Hơn thế nữa, khi tiến hành nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của lá Mắm, chúng tôi nhận thấy lá Mắm có nhiều amino acid với hàm lượng cao, điều này lý giải tại sao người nông dân nuôi tôm lại sử dụng lá Mắm làm nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm. Nghiên cứu vẫn đang được tiếp tục.
Từ khóa: Lá Mắm Ổi Avicennia marina, thành phần hóa học, hoạt tính sinh học, thành phần dinh dưỡng, lupeol, betulin

Article Details

Tài liệu tham khảo

El Deed K.S., Al-Haidari R.A., Mossa J.S., Abdel Monem A.A., 2003. Phytochemcal and pharmacological studies of Maytenus forsskaoliana, Journal Saudi Pharmaceutical. 11 (4), 184191.

Fernandez M.A., De las Heras B., Garcia M.D., Saenz M.T., Villar A., 2001. New insights into the mechanism of action of the antiinflammatory triterpen lupeol, J. Pharm. Pharmcol. 53 (11), 1533-1539.

Lê Thanh Phước và Phạm Thị Thùy Trang, 2010. Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây Mắm (Avicennia marina), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 15(b), 9-14.

M.S. Ali and S. Waseemuddin Ahmed Shehla Imam, Iqbal Azhar, M. Mohtasheemul Hasan, 2007. “Two triterpenes lupanone and lupeol isolated and identified from Tamarindus Indica Linn”, Pak., J. Pharm. Sci. Vol 20 (2), 125-127.

Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào, Lê Hồng Dũng và Nguyễn Thị Lâm, 2007. Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y Học, 158-165.

N. Miura, Y. Matsumoto, S. Miyairi, S. Nishiyama, A. Naganuma, 1999. Protective effects of triterpene compounds against the cytotoxicity of cadmium in HepG2 cells, Molecular Pharmacology 56 (6), 1324-1328.

Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh (II), 844-845.

P. Thirunavukkarasu, T. Ramanathan, L. Ramkumar and R. Shanmugapriya, 2010. Anti ulcer effect of Avicennia officinalis leaves in Albino Rats, World Applied Sciences Journal 9 (1), 55-58.

S. Athithan and V. Ramadhas, 2000. Bioconversion Efficiency and Growth in the White Shrimp, Penaeus indicus (Milne Edwards), Fed with Decomposed Mangrove Leaves, The ICLARM Quarterly Vol 23(1), 17-18.

Seyed Abdolmajid Ayatollahi, Asie Shojaii, Farzad Kobarfard, Mitra Nori, Mohamma Fathi and Mohammad Iqbal Choudhari, 2009. Terpens from aerial parts of Euphorbia splendida, Journal of Medicinal Plants Research Vol. 3(9), 660-665.