Giá trị kinh tế của hệ sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ đối với người dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau
Abstract
The paper is to determine the economic value of U Minh Ha forest ecosystems by estimating the willingness of residents in Tran van Thoi district, Ca Mau province to contribute to the forest conservation project by using the choice modeling (CM) approach. The results showed that residents were willing to pay more for the benefits that U Minh Ha forest offers, such as increasing forest products, reducing forest land loss, and developing ecotourism services. Respondents were willing to contribute an average of 0.5kg of rice monthly to increase the supply of forest products by 10 years, to contribute about 0.9kg of rice monthly if the project can reduce forest land loss by 50%. To increase the ecotourism services by 15%, the respondents were willing to contribute about 1kg of rice every month. These results are very useful to assess the status and affordability of residents in the development of U Minh Ha forest ecosystem.
Tóm tắt
Bài viết nhằm xác định giá trị kinh tế của hệ sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ thông qua ước tính mức sẵn lòng đóng góp của người dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau cho dự án bảo tồn rừng bằng phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modeling). Kết quả mô hình ước lượng cho thấy người dân sẵn sàng trả thêm cho các lợi ích mà Vườn Quốc gia U Minh Hạ mang lại như làm tăng sản phẩm rừng, giảm mất đất rừng, và phát triển dịch vụ du lịch sinh thái. Đáp viên sẵn lòng đóng góp trung bình khoảng 0,5kg gạo hàng tháng để tăng thêm 10 năm cung cấp sản phẩm rừng, đóng góp khoảng 0,9kg gạo hàng tháng nếu dự án có thể làm giảm mất đất rừng 50%. Để tăng thêm dịch vụ du lịch sinh thái 15%, các đáp viên sẵn lòng đóng góp hàng tháng khoảng 1kg gạo. Những kết quả đạt được này rất hữu ích để đánh giá thực trạng và khả năng chi trả của người dân trong việc phát triển hệ sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Diafas, I., Barkmann, J., & Mburu, J. (2017). Measurement of bequest value using a non-monetary payment in a choice experiment—The case of improving forest ecosystem services for the benefit of local communities in rural Kenya. Ecological Economics, 140, 157-165.
Hanley, N., Wright, R. E., & Adamowicz, V. (1998). Using choice experiments to value the environment. Environmental and Resource Economics, 11(3), 413-428.
Hữu Tùng (2021). Rừng tràm Cà Mau báo động cháy cấp nguy hiểm, ngày truy cập 13/05/2021. Địa chỉ: https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/rung-tram-ca-mau-bao-dong-chay-cap-nguy-hiem-639585/
Khai, H. V., & Yabe, M. (2014). Choice modeling: assessing the non-market environmental values of the biodiversity conservation of swamp forest in Vietnam. International Journal of Energy and Environmental Engineering, 5(1), 77.
Khai, H. V., & Yabe, M. (2015). Consumer preferences for agricultural products considering the value of biodiversity conservation in the Mekong Delta, Vietnam. Journal for Nature Conservation, 25, 62-71.
Lâm Quang Thái (2020). Giới thiệu Vườn Quốc gia U Minh Hạ, ngày truy cập 30/09/2020. Địa chỉ: https://vuonqgumh.camau.gov.vn/
Lancaster, K. J. (1966). A new approach to consumer theory. Journal of Political Economy, 74(2), 132-157.
Louviere, J. J., Hensher, D. A., & Swait, J. D. (2000). Stated choice methods: analysis and applications. Cambridge university press.
Manski, C. F. (1977). The structure of random utility models. Theory and Decision, 8(3), 229.
Thurstone, L. L. (1927). A law of comparative judgment. Psychological Review, 34(4), 273.