Trần Văn Tiến * , Ngô Thị Thu Thảo , Lê Thị Cẩm Hà Nguyễn Văn Tú

* Tác giả liên hệ (tvtien.itb@gmail.com)

Abstract

Tomlinia frausseni Thach, 2014 – Ca na snail, an edible marine snail, mainly distributes on the coast of the Mekong Delta. Forty-two fishermen living in Tra Vinh coastal area were interviewed to evaluate the current status of fisheries of the species from March to May 2018. Semi-structured questionnaires chiefly focusing on technical and financial aspects, advantages, and disadvantages were used to collect data. The resources of T. frausseni was estimated using Catch–Effort methods between may 12th and September 19th, 2019. The results showed that originally, the gastropod fishing started in 2011, and annually, the exploiting season took place from March to October of the lunar calendar in the coastal zone. Longline cage traps were used to catch the snail with an average vessel capacity of 31.36 ± 2.23 CV and tonnage of 2.85 ± 0.13 tons/vessel. The annual fishing yield was 6.432,74 ± 207,98 kg/year. With 1.33 ± 0.03 million VND/trip to invest in a fishing trip, fishermen got return 1,87 ± 0,10 million VND/trip, and the equity rate of benefit was 0,40 ± 0,07 million VND/trip. The population size of Tomlinia frausseni was estimated to be 73,904 ± 6,684 kg (95% CI: 59,802, 88,006 kg) with a catchability of 9.894*10-4 (95%CI: 6.218*10-4, 13.570*10-4). Results of the investigation are baseline data for further research in biology and ecology of the gastropod in the Travinh coastal area.

Keywords: Tomlinia frausseni, Ca na snail, estuary, exploitation, Tra Vinh province

Tóm tắt

Tomlinia frausseni Thach, 2014 - ốc Cà na, loài có giá trị làm thực phẩm, phân bố chủ yếu ở khu vực vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu hiện trạng khai thác ốc Cà na khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2018 thông qua phỏng vấn trực tiếp 42 ngư dân về khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài chính và những khó khăn, thuận lợi. Nguồn lợi ốc Cà na được ước tính dựa trên phương pháp Sản lượng-Cường lực khai thác (Catch–Effort methods) trong khoảng thời gian từ 12 tháng 5 đến 19 tháng 9 năm 2019.  Kết quả cho thấy nghề khai thác ốc bắt đầu từ năm 2011, mùa vụ khai thác từ tháng 3 đến tháng 10 âm lịch, và khu vực khai thác chính tại vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác chủ yếu là sử dụng bẫy lồng với công suất tàu trung bình 31,36 ± 2,23 CV và trọng tải trung bình 2,85 ± 0,13 tấn/tàu. Sản lượng khai thác trung bình năm đạt 6.432,74 ± 207,98 kg. Tổng chi phí trung bình cho một chuyến đi biển 1,33 ± 0,03 triệu đồng và tổng doanh thu 1,87 ± 0,10 triệu đồng. Tỉ suất lợi nhuận của nghề là 0,40 ± 0,07 triệu đồng cho một chuyến biển. Nguồn lợi ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh là 73.904 ± 6.684 kg...

Từ khóa: Khả năng khai thác, ốc Cà na, Tomlinia frausseni, Trà Vinh, vùng ven bờ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Quang Nghị (2011). Ghi nhận thành phần loài động vật thân mềm (Mollusca) từ chuyến khảo sát Biển Đông năm 2007. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ IV (trang 771-778). Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Chinh, N. (1999). Checklist of marine molluscs of economic value in Vietnam. In J. Hylleberg (Eds.) Proceedings of the Ninth Workshop of the Tropical Marine Mollusc Programme (pp. 181-182). Phuket Marine Biological Center Special Publication.

Cochrane, K. L. (Ed.). (2002). A fishery manager’s guidebook. Management measures and their application.  FAO Fisheries Technical Paper, No. 424.

DeLury, D. B. (1947). On the estimation of biological populations. Biometrics3(4), 145–167.

Derek, H. O. (2016). Introductory Fisheries analyses With R. CRC Press Taylor & Francis Group.

Đặng Ngọc Thanh (Chủ biên). (2003). Biển Đông: Sinh vật và Sinh thái biển (tập IV). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đỗ Văn Tứ, Takenori Sasaki & Lê Hùng Anh, (2019). Những loài ốc (Mollusca: Gastropoda) phổ biến ở ven biển, ven đảo Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Food and Agriculture Organization of the United Nation. (2018). The State of World Fisheries and Aquaculture 2018 - Meeting the sustainable development goals. Rome, Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO.

Fischler, K. J. (1965). The use of catch-effort, catch sampling, and tagging data to estimate a population of blue crabs. Transactions of the American Fisheries Society, 94(4), 287–310. https://doi.org/10.1577/1548-8659(1965)94[287:TUOCCA]2.0.CO;2

Hoàng Văn Huân (2018). Xây dựng bản đồ (Atlas) hiện trạng và dự báo thủy động lực vùng biển và bờ biển (từ 0 – 30m nước) tỉnh Trà Vinh đến 2050 (Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Tỉnh). Viện Kỹ thuật biển.

Hylleberg, J. & Kilburn, R. N. (2003). Marine molluscs of Vietnam. Annotations, Voucher, Material, and Species in Need of Verification. Phuket Marine Biological Center Special Publication.

Krebs, C. J. (1999). Ecological Methodology (2nd ed.). Addison-Welsey Educational Publishing.

Leslie, P. H. & Davis, D. H. S. (1939). An attempt to determine the absolute number of rats on a given area. Journal of Animal Ecology, 8(1), 94-113.

Long, N. T., Van, M. V., Phuong, D. T., Tojo, N. & Dinh, T. D. (2018). Satus of major coastal fishing activities in the Mekong Delta, Vietnam. International Journal of Scientific and Research Publication, 8(9), 415-421.

MolluscaBase (Eds.). (2020). MolluscaBase. Tomlinia frausseni Thach, 2014. Accessed at: http://www.molluscabase.org/aphia.php?p=taxdetails&id=754850 on 2020-03-02.

Nguyễn Quang Hùng, Đỗ Anh Duy, Lưu Xuân Hòa & Hoàng Đình Chiều. (2016). Đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam.  Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Thanh Long. (2015). Nghiên cứu nghề lưới rập xếp ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 41b, 94-100.

Nguyễn Thanh Long. (2016). Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn ven bờ và xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 45b, 112-118.

Nguyễn Thanh Long. (2017). Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 49b, 109-115.

Nguyễn Thanh Long, Huỳnh Văn Hiền, Mai Viết Văn, Trần Đắc Định & Naoki Tojo. (2018). Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(7b), 102-109.

Nguyễn Văn Thuận & Trần Đức Phú. (2015). Nghiên cứu lựa chọn kết cấu lồng bẫy khai thác ghẹ tại vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, 2, 144-149.

Nguyễn Văn Tú (2019). Nghiên cứu cơ sở khoa học sinh thái để phát triển nông nghiệp bền vững thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh (Báo cáo kết quả nghiên cứu cấp Tỉnh). Viện Sinh học nhiệt đới.

Oanh, T. T. K., Lap, N. V., Lan, N. T. M., Thong, T. D. & Quyen, V. T. H. (2018). Natural and environmental characteristics of Tra Vinh coastal area, Mekong Delta Vietnam for the development of hard clam culture. Journal of Biodiversity and Environmental Sciences, 13(2), 58-67.

Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến & Phan Thị Kim Hồng. (2015). Đặc trưng nguồn lợi sinh vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển,  15(4), 382-391.

Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long & Hứa Thái Tuyến. (2016a). Đặc trưng và biến động nguồn lợi sinh vật đáy thủy vực Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(3), 328-335.

Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến & Nguyễn An Khang. (2016b). Đặc trưng nguồn lợi sinh vật đáy các vùng nước đầm miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(1), 80-88.

Thach, N. N. (2014). A new Tomlinia (Gastropoda: Buccinidae) from Vietnam. Gloria Maris, 53(1), 1-5.

Thach, N. N. (2016a). New records of Molluscs from Vietnam. 48HrBooks company.

Thach, N. N. (2016b). Vietnamese new mollusks: Seashells, Landsnails, Cephalopods: with 59 new species. Akron. Ohio 48HrBooks company.

Thach, N. N. (2017). New shells of Southeast Asia: Seashells & Land snail: with 2 new genera and 85 new species. 48HrBooks company.

GBIF Secretariat. (2020). GBIF Backbone Taxonomy - Checklist dataset. Retrieved March 2, 2020, from https://doi.org/10.15468/39omei.

Trần Đức Phú, Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn Văn Thuận & Nguyễn Y Vang. (2012). Hiệu quả khai thác thủy sản của nghề lồng bẫy cải tiến tại Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, 2, 59-64.

Trương Sĩ Kỳ, Đỗ Hữu Hoàng & Hứa Thái Tuyến. (1996). Đặc điểm sinh sản của sò huyết (Anadara granosa) sống ở vùng ven biển Trà Vinh. Tuyển tập nghiên cứu Biển, 7, 103-112.

UBND tỉnh Trà Vinh. (2013). Quyết định Ban hành Quy định về quản lý một số lĩnh vực trong hoạt động thủy sản trên địa bàn tỉnh Trà Vinh (Số 12/2013/QĐ-UBND). http://vbpl.vn/travinh/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=75583&Keyword=