Nghiên cứu nuôi lươn (Monopterus albus Zuiew, 1793) kết hợp rau ngổ (Enhydra fluctuans Lour) ở các hình thức nuôi khác nhau
Abstract
This study was carried out to determine the appropriate integrated culture of swamp eel Monopterus albus and Enhydra fluctuans for reducing nitrogen pollutant of intensive swamp eel aquaculture and improving production system. Three different combination methods of swamp eel and enhydra consist of 1) indirected combination system by using 100% water exchange from swamp eel tank supplied to Enhydra tank (NT1_eel, plant), 2) integrated swamp eel and Enhydra in the same tank (NT2_eel+plant) and 3) using aquaponic floating draft system (NT3_Aqua.eel, plant) were conducted. Swamp eel (initial size of 52g/ind.) was stocked at density of 1.5 kg/tank (9.4 kg/m3), and initial plant seed (root and branch) of 1.0 kg/tank. Swamp eels were fed adlibitum twice a day with pellets. The experiment was run for 90 days. The result showed that all environmental parameters of TAN (0.25-7.41mg/L), NO2- (0.27-1.91 mg/L), NO3- (31.28-57.69 mg/L), PO43- (8.54-9.83 mg/L), in which those water parameters in the NT3_aqua.eel, plant were stable and lower than those of other treatments. The highest weight gain was found for those swamp eels in the NT2, but there was not different significantly compared to those animal in the NT3 and NT1. Similarly, final biomass of plant in the NT3 (3.4 kg/m2) was higher significantly (p<0.05) compared to NT1 (1.9 kg/m2) and NT2 (0.98 kg/m2). Thus, this study found that the integrated aquaculture of swamp eel and Enydra plant in the aquaponic could probably be a promising model for aquaponic production of swamp eel and plant.
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định phương pháp nuôi kết hợp lươn Monopterus albus với rau ngổ Enhydra fluctuans phù hợp nhằm góp phần giảm ô nhiễm nitrogen trong môi trường và tăng năng suất trong mô hình nuôi lươn và rau. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức (NT) với 3 hình thức nuôi khác nhau gồm: 1) kết hợp gián tiếp bằng cách hàng tuần sử dụng 100% nước từ bể lươn cung cấp cho bể rau (NT1_lươn, rau); 2) kết hợp trực tiếp lươn với rau trong cùng một bể (NT2_lươn+rau); và 3) nuôi lươn kết hợp rau theo hệ thống aquaponic (NT3_aqua.lươn, rau). Lươn (52 g/con) được bố trí với mật độ 1,5 kg/bể (9,4 kg/m3) và rể rau ngổ giống ban đầu là 1,0 kg/bể. Lươn được cho ăn thức ăn viên 2 lần/ngày theo nhu cầu. Thời gian thí nghiệm là 90 ngày. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu môi trường TAN (0,25-7,41mg/L), NO2- (0,27-1,91 mg/L), NO3- (31,28-57,69 mg/L), PO43- (8,54-9,83 mg/L), trong đó NT3 luôn thấp và ổn định hơn các NT còn lại. Tăng trưởng (0,124 g/ngày) và chiều dài (0,011 cm/ngày) của lươn cao nhất là ở NT2 nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các NT còn lại. Tương tự sinh khối rau ngổ ở NT3 là cao nhất 3,4 kg/m2 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với NT1 (1,8 kg/m2) và NT2 (0,98 kg/m2)...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Ali, M. R., Billah, M. M., Hassan, M. M., Dewan, S. M. R., & Al-Emran, M. (2013). Enhydra fluctuans Lour. A Review. Research Journal of Pharmacy and Technology, 6(9), 927-929.
AOAC. (2000). Official methods of analysis of the association of official analytical chemists (17th ed.). Association of Analytical Communities, Gaithersburg, MD, USA.
Boyd, C. E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Department of Fisheries and Allied Aquaculture. Auburn University, Alabama 36849 USA.
Hứa Thái Nhân, Dương Nhựt Long & Phạm Minh Đức. (2020). Ảnh hưởng của hàm lượng protein lên chất lượng nước, tăng trưởng của lươn Monopterus albus (Zwiew, 1793) và cải thìa (Brassica chinensis) trong mô hình aquaponic. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(1B), 143-152. https://DOI:10.22144/ctu.jvn.2020.015.
Buzby, K. M., & Lin, L. S. (2014). Scaling aquaponic systems: Balancing plant uptake with fish output. Aquaculture Engineering, 63, 39–44.
Silva, L., Gasca-Leyva, E., Escalante, E., Fitzsimmons, K. M., & Lozano, D.V. (2015). Evaluation of biomass yield and water treatment in two aquaponic systems using the dynamic toot floating technique (DRF). Sustainability, 7, 15384-15399.
Lương Quốc Bảo. (2015). Thí nghiệm nuôi lươn đồng đồng (Monopterus albus Zuiew, 1973) với các loại giá thể và thức ăn khác nhau trong bể bạt tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ (Luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Tường Duy. (2010). Thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1973) bằng thức ăn viên (Luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.
Nhan, T. H, Tai, T.N., Liem, T. P., Ut, N. V. & Ako, H. (2019). Effects of different stocking densities on growth performance of Asian swamp eel Monopterus albus, water quality and plant growth of watercress Nasturtium officinale in an aquaponic recirculating system. Aquaculture, 503, 96-104. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2018.12.067.
Phan Quỳnh Như & Hứa Thái Nhân. (2018). Ảnh hưởng của mật độ rau xà lách xoang Nasturtium officinale lên tăng trưởng và chất lượng nước trong mô hình nuôi kết hợp aquaponic. Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, 9(94), 118-124.
Rakocy, J. E., Masser, M. P. & Losordo, T. M. (2006). Recirculating aquaculture tank production systems: aquaponics - integrating fish and plant culture. Southern Regional Aquaculture Center, 454, 1-16.
Rakocy, J. E., Shultz, R. C., Bailey, D.S. & Thoman, E. S. (2004). Aquaponic production of tilapia and basil: Comparing a batch and staggered cropping system. Acta Horticulturae, 648, 63–69.
Wongkiew, S., Hu, Z., Chandran, K., Woo, J., & Khanal, S.K. (2017). Nitrogen transformations in aquaponic systems: A review. Aquaculture Engineering, 76, 9-19.
Wongkiew, S., Hu, Z, Nhan, T. H., & Khanal, S.K. (2020). Aquaponics for resource recovery and organic food productions. In R. Kataki, D. Pant, S. K. Khanal & A. Pandey (Eds.), Current Developments in Biotechnology and Bioengineering: Sustainable Bioresources for the Emerging Bioeconomy (pp. 475-494). Elsevier. https://doi.org/10.1016/B978-0-444-64309-4.00020-9.