Đa dạng họ lan (Orchidaceae) ở nam bộ với ghi nhận mới một loài thuộc chi Dendrobium cho hệ thực vật Việt Nam
Abstract
A study on the diversity of Orchids in the Southern Viet Nam was conducted in 2018 and 2019 to assess the diversity of orchid species composition in this region. The methods were used including field investigation and sampling methods, morphological comparison method combined with looking up specialized documents on the Orchidaceae. The study results identified 324 species belonging to 84 genera. Among them, all species were used as ornamental plants; 22 species were used for medicinal herbs; and 10 species were listed for conservation in Viet Nam Red Data Book, Part II, Plants (2007); 324 species in the Decree 06/2019/ND-CP of the Government; 324 species in CITES. The life forms of Orchids were divided into groups including (1) epiphytes with 247 species, (2) terrestrials with 60 species, (3) saprophytes with 4 species, (4) lithophytes anh epiphytes with 8 species, (5) epiphytes and terrestrials with 3 species, and (6) epiphytes and terrestrials with 2 species. Specifically, Dendrobium indragiriense Schltr. is a new record for the flora of Viet Nam, and 64 species were added to the Southern Viet Nam.
Tóm tắt
Nghiên cứu đa dạng họ Lan (Orchidaceae) ở Nam Bộ được thực hiện trong hai năm 2018 và 2019 nhằm mục tiêu đánh giá được thực trạng đa dạng thành phần loài lan ở vùng này. Các phương pháp được sử dụng bao gồm: phương pháp điều tra thực địa và thu mẫu, phương pháp so sánh hình thái kết hợp với tra cứu các tài liệu chuyên ngành về họ Lan. Kết quả nghiên cứu đã xác định được họ Lan ở vùng nghiên cứu có 324 loài thuộc 84 chi. Trong đó, tất cả các loài đều có giá trị làm cảnh, 22 loài làm thuốc và 10 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam (2007), 324 loài trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ và 324 loài trong danh lục của CITES. Dạng sống của các loài lan cũng được ghi nhận, bao gồm: 247 loài Phong lan (Epi); 60 loài Địa lan (Ter); 4 loài Lan hoại sinh (Sap); 8 loài vừa Thạch lan (Lit) và Phong lan (Epi), 3 loài vừa Thạch lan (Lit) và Địa lan (Ter), 2 loài vừa Phong lan (Epi) và Địa lan (Ter). Đặc biệt, ghi nhận mới 1 loài là Hoàng thảo indragiri (Dendrobium indragiriense Schltr.) cho hệ thực vật Việt Nam và bổ sung 64 loài cho hệ thực vật Nam Bộ.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Averyanov, L., Cribb, P.J., Phan, K.L. & Nguyen, T.H. (2003). Slipper Orchids of Vietnam: with an Introduction to the Flora of Vietnam. Kew. Royal Botanic Gardens.
Averyanov, L. and Averyanova, A.L. (2003). Updated Checklist of the Orchids of Vietnam. Vietnam National University Publishing House.
Averyanov, L. (2013). The Orchids Of Vietnam Illustrated Survey, Part 4. Subfamily Epidendroideae. Turczaninowia, pp.5–163.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). Sách Đỏ Việt Nam - Phần thực vật. Nhà xuất bản Khoa học và Công Nghệ. Hà Nội, trang 399–478.
Chính phủ Việt Nam (2019). Nghị định về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Số 06/2019/NĐ-CP). http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=196022
CITES (2019). Appendices I, II & III. https://cites.org/sites/default/files/eng/app/2019/E-Appendices-2019-11-26.pdf
Cribb, P. (1998). The Genus Paphiopedilum. Royal Botanic Gardens Kew. London.
Dương Đức Huyến (2007). Thực vật chí Việt Nam (Họ Lan – Orchidaceae). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.
Đặng Văn Sơn (2012). Họ Quao (Bignoniaceae Juss. 1789) trong hệ thực vật Nam bộ Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 34 (3SE): 40–50.
Đặng Văn Sơn, Trương Bá Vương, Nguyễn Thị Mai Hương, Hoàng Nghĩa Sơn, Mai Trường, Nguyễn Hồng Quân và Lê Minh Dũng (2017). Đa dạng họ Lan (Orchidaceae) ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 12 (12): 24–31.
Đỗ Tất Lợi (2009). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
Gagnepain, F and Guillaumin, A. (1934). Orchidaceae & Apostasiaceae. In H. Lecomte (ed.), Flore Générale de l’Indochine, Vol 6 (pp.142–647). Mason et Cie, Paris.
Karthigeyan, K., Jayanthi, J., Sumathi, R. & Jalal J.S. (2014). A review of the orchid diversity of Andaman & Nicobar Islands, India. Richardiana, 15, 9–85.
Lê Xuân Ái & Trần Đình Huệ (2013). Bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học cho sự phát triển bền vững Côn Đảo. Trong Trần Minh Hợi & Nguyễn Văn Sinh (Chủ biên), Báo cáo Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần 5 (trang 353–359). Nhà xuất bản Nộng nghiệp, Hà Nội.
Lưu Hồng Trường, Võ Văn Sung, Vũ Ngọc Quang, Lê Bi, Nguyễn Quốc Đạt, Đinh Nhật Lâm, Nguyễn Lê Xuân Bách, Ngô Sinh Khung, Lê Văn Sơn, Nguyễn Bá Xuân và Nguyễn Văn Quyết (2012). Điều tra, giám sát các loài Thực vật (Dầu cát, Sến, Gõ đỏ), khảo sát và giám sát vùng phân bố của 3 kiểu sinh cảnh quan trọng và xây dựng bộ tiêu bản thực vật của Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu. Báo cáo kỹ thuật.
Nguyễn Tiến Bân, L.V. Averyanov & Dương Đức Huyến (2005). Orchidaceae Juss. 1789 – Họ Lan. Trong Nguyễn Tiến Bân (chủ biên). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 3 (trang 512-666). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.
Nguyễn Thiện Tịch (2001). Lan Việt Nam, quyển 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam, quyển 3. Nhà xuất bản Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, trang 760–968.
Phạm Hoàng Hộ (2006). Cây có vị thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh, trang 649–654.
Phân Viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (SubFIPI) (2009). Điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản thực vật rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Báo cáo khoa học.
Phân Viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ (SubFIPI) (2010). Điều tra bổ sung danh lục thực vật và thảm thực vật rừng VQG Cát Tiên - Chương trình Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2011–2020. Báo cáo khoa học.
Sterling, E.J., Hurley, M.M. and L.D.Minh (2007). Lịch sử tự nhiên của Việt Nam. Yale University Press New Haven and London, trang 277–333.
Trần Hợp (1998). Phong lan Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.
Viện Sinh học nhiệt đới (ITB) (2010a). Điều tra, giám sát một số loài và sinh cảnh quan trọng tại VQG Bù Gia Mập. Báo cáo khoa học.
Viện Sinh học nhiệt đới (ITB) (2010b). Điều tra đánh giá hiện trạng tài nguyên động thực vật Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát. Báo cáo khoa học.
Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, 2. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
Vuong, T.B., Cootes, J., Tam, T.Q. & Son, D.V. (2018). Liparis atrosanguinea Ridl. (Orchidaceae) - A New Record for Vietnam in Phu Quoc Park, Kien Giang Province. Die Orchidee, 4(1): 1–6.
Vuong, T.B., Dung, L.M., Quan, N.H., Hau, N.P. & Cootes J. (2019a). New records of three minature Orchids from Phu Quoc National Park, Vietam. Die Orchidee, 5(5): 35–43.
Vuong, T.B., Ormerod, P., Cootes, J. & Dung, L.M. (2019b). New records for the Orchid Flora of Vietnam from Phu Quoc National Park. Malesian Orchid Jounrlal, 23: 113–119.
The Plant List (2013). Version 1.1. Published on the Internet; http://www.theplantlist.org/ (Accesses: 09/10/2020).
https://wcsp.science.kew.org (Accesses: 12/10/2020).