Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng tại thành phố Cần Thơ
Abstract
This study was implemented to assess the current status of generation, collection, recycling and management of household electronic waste (e-waste) in several wards in Can Tho city including An Hoa (Ninh Kieu district), Ba Lang (Cai Rang district), Long Tuyen (Binh Thuy district), and Tan Loc (Thot Not district). The household survey method was applied by randomly interviewing 120 households and 16 e-waste collection and treatment facilities in the area in August 2020. The results of the current status of using household electronic devices based on the number of devices used per household were arranged in the following order: mobile phone and electric fan > television > refrigerator > air conditioner > washing machine > computer with the average mean rates of 3.58, 1.48, 1.01, 0.78, 0.72, and 0.50 pcs/household, respectively. The average life expectancy of the devices was relatively high, ranging from 6 to 12 years (except for mobile phones). According to the estimated results, telephones and electric fans are the two devices used and may have the highest rate of waste generation in the city. Safe collection, treatment and disposal programs have not been implemented in the study area, but mainly selling scrap and repairing. The survey results also showed that there was a limitation in awareness of respondents about the impacts of e-waste. Therefore, further studies on the causes of these limitations are needed in the future.
Tóm tắt
Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng phát sinh, hoạt động thu gom, tái chế và công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng tại các phường An Hòa (quận Ninh Kiều), Ba Láng (quận Cái Răng), Long Tuyền (quận Bình Thủy) và Tân Lộc (quận Thốt Nốt) thuộc thành phố Cần Thơ. Phương pháp điều tra hộ dân đã được áp dụng bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên 120 hộ dân và 16 cơ sở thu mua, xử lý rác thải điện tử gia dụng vào tháng 8/2020. Kết quả ghi nhận được hiện trạng sử dụng các thiết bị điện tử gia dụng dựa vào số lượng thiết bị sử dụng/hộ được sắp xếp theo thứ tự sau: điện thoại di động và quạt điện > ti vi > tủ lạnh > máy điều hòa > máy giặt > máy vi tính, với tỷ lệ trung bình lần lượt là 3,58; 1,48; 1,01; 0,78; 0,72 và 0,50 chiếc/hộ. Tuổi thọ trung bình của các thiết bị tương đối cao dao động từ 6 – 12 năm (ngoại trừ điện thoại di động). Theo kết quả ước tính, điện thoại và quạt điện là hai thiết bị được sử dụng và có thể có tỷ lệ phát sinh rác thải nhiều nhất trên địa bàn thành phố. Tại khu vực nghiên cứu chưa triển khai các chương trình thu gom và xử lý an toàn, chủ yếu chỉ bán phế liệu và sửa chữa...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2015). Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT về Quản lý chất thải nguy hại. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Thong-tu-36-2015-TT-BTNMT-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-282119.aspx
Bùi Duy Cam, Đỗ Quang Trung, Nghiêm Xuân Thung, Tạ Thị Thảo, Chu Xuân Quang, Trịnh Xuân Đại, Đoàn Văn Hường & Nguyễn Mạnh Hà. (2013). Khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng mô hình về quản lý, công nghệ tái chế một số thiết bị điện tử thải bỏ (tivi, máy tính, điện thoại, tủ lạnh) thí điểm cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong giai đoạn 2010-2020. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội. 324 trang.
Cục Thống kê thành phố Cần Thơ. (2016). Niên giám thống kê quận Ninh Kiều năm 2015.
Đặng Thị Hường (2013). Nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ (Luận văn Thạc sĩ Khoa học). Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hai, H. T., Hung, H. V., & Quang, N. D. (2017). An overview of electronic waste recycling in Vietnam. Journal of Material Cycles and Waste Management, 19(1), 536-544.
Hien, N.T.T., Liang, L., Diep, N.B., Hai, D.N., & Watchalayann, P. (2020). Environmental Pollution of Heavy Metals in a Vietnamese Informal E-waste Processing Village. Applied Environmental Research, 42(1), 71-84.
Nguyễn Thị Thanh Huyền. (2014). Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tính toán xác định lượng thải của chất thải điện tử gia dụng để dự báo lượng thải của một số thiết bị gia dụng điển hình ở Việt Nam đến năm 2025. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST). Đại học Bách Khoa Hà Nội. 56 trang.
Nguyễn Thị Thoa, Bùi Thị Lư & Trần Quang Hải. (2020). Nghiên cứu thu hồi kim loại đồng từ bản mạch điện tử phế thải theo hướng an toàn với môi trường. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 56(4), 122-124.
Nguyễn Thu Hiền & Trần Phương Thảo. (2019). Hoạt động tái chế chất thải điện tử ở Việt Nam và một số khuyến nghị. Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 53, 101-106.
Ohajinwa, C.M., Bodegom, P.M.V., Vijver, M.G. & Peijnenburg, W.J.G.M. (2017). Health Risks Awareness of Electronic Waste Workers in the Informal Sector in Nigeria. International Journal of Environmental Research and Public Health, 14(8).
Olowofoyeku, A.E. (2020). Knowledge, Attitude and Practices of E-Waste Workers in Owode-Onirin Scrap Market, Kosofe Local Government Area, Langos State, Nigeria. J. Appl. Sci. Environ. Manage., 24(8), 1315-1320.
Perkins, D.N., Drisse, M.B., Nxele, T. & Sly, P.D. (2014). E-Waste: A Global Hazard. Annals of Global Health, 80(4), 286-295.
Someya, M., Suzuki, G., Lonas, A.C., Nguyen, M.T., Xu, F., Matsukami, H., Covaci, A., Tuyen, L.H., Hung, P.V., Takahashi, S., Tanabe, S. & Takigami, H. (2016). Occurrence of emerging flame retardants from e-waste recycling activities in the northern part of Vietnam. Emerging Contaminants, 2(2), 58-65.
Tạ Thị Thảo, Nguyễn Mạnh Hà, Bùi Duy Cam & Đỗ Quang Trung. (2014). Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm và tích lũy kim loại nặng trong tóc và móng tay của cư dân tại khu vực thu gom và tái chế chất thải điện tử. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20(1), 111-119.
Tổng cục Thống kê. (2020). Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2019.
Zeng, X., Duan, H., Wang, F., & Li, J. (2017). Examining environmental management of e-waste: China's experience and lessons. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 72, 1076-1082.