Trần Thị Tuyết Hoa * , Hồng Mộng Huyền , Lê Quốc Việt Nguyễn Trọng Tuân

* Tác giả liên hệ (ttthoa@ctu.edu.vn)

Abstract

Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) is one of leading cause of mass mortality in cultured shrimp yearly, caused significant increases in antibiotic application in shrimp farming. To reduce the use of antibiotic in shrimp farming, the study was conducted to evaluate the effect of dietary supplementation of the extract from pomegranate (Punica granatum) leaves on growth performance, immunity index and resistance of AHPND in whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei). The research was carried out in 4 weeks with different supplementations, including control treatment, 1% P. granatum and 2% P. granatum. Results showed that (i) dietary supplementation of pomegranate extract could increase the growth rate and innate immunity of whiteleg shrimp; (ii) dietary supplementation of 2% pomegranate extract could significantly increase survival rate of whiteleg shrimp after being challenged to Vibrio parahaemolyticus. The obtained results suggested potential applications of the pomegranate extract in commercial shrimp farming.

Keywords: Vibrio parahaemolyticus, Growth, herbal extract, immune response, whiteleg shrimp

Tóm tắt

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính là một trong những nguyên nhân gây thất thoát sản lượng tôm nuôi hàng năm, dẫn đến gia tăng lượng kháng sinh dùng trong hệ thống nuôi tôm. Để giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế độ cho ăn thức ăn có bổ sung chất chiết lá lựu đến tăng trưởng, thông số miễn dịch và khả năng kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Thí nghiệm được thực hiện trong 4 tuần với chế độ bổ sung khác nhau, bao gồm nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức bổ sung 1% chất chiết lá lựu và nghiệm thức bổ sung 2% chất chiết lá lựu. Kết quả cho thấy (i) chế độ cho ăn bổ sung chất chiết lá lựu mức 2% giúp gia tăng tốc độ tăng trưởng (p>0,05), và một số chỉ tiêu miễn dịch không đặc hiệu ở tôm thẻ chân trắng (p<0,05); (ii) chế độ cho ăn bổ sung chất chiết lá lựu (2%) giúp tăng tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng khi cảm nhiễm với Vibrio parahaemolyticus (p<0,05). Kết quả đạt được của nghiên cứu cho thấy tiềm năng ứng dụng của chất chiết lá lựu trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trong nuôi tôm thương phẩm.

Từ khóa: Chất chiết thảo dược, đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, tăng trưởng, tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdul Kader Mydeen, K. P., & Haniffa, M. A. (2011). Evaluation of antibacterial activity of medicinal plants on fish pathogen Aeromonas hydrophila. Journal of Research in Biology, 1, 1-5.

Adedeji, O. S., Farinu, G. O., Olayemi, T. B., Ameen, S.A. & Babatunde, G.M. (2008). The use of bitter kola (Garcinia kola) dry seed powder as a natural growth promoting agent in broiler chicks. Research Journal of Poultry Sciences, 2(4): 78-81.

Ahmad, I., & Beg, A. Z. (2001). Antimicrobial and phytochemical studies on 45 Indian medicinal plants against multi-drug resistant human pathogens. Journal of Ethnopharmacol, 74(2), 113-133.

Ahn, K. (2017). The worldwide trend of using botanical drugs and strategies for developing global drugs. BMB Reports, 50(3), 111-116.

Beauchamp, C., & Fridovich, I. (1971). Superoxide dismutase: improved assays and an assay applicable to acrylamide gels. Analytical biochemistry, 44(1), 276-287.

Bùi Thị Bích Hằng và Trần Thị Tuyết Hoa, 2020. Ảnh hưởng của chất chiết lựu (Punica granatum) lên tăng trưởng và đáp ứng  miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56 (Số chuyên đề: Thủy sản) (1), 161-169.

Campa-Córdova, A. I., Hernández-saavedra, N. I., Philippis, R. de  & Ascencio, F. (2002). Generation of superoxide anion and SOD activity in haemocytes and muscle of American white shrimp (Litopenaeus vannamei)  as  a  response  to β-glucan  and  sulphated  polysaccharide. Fish & Shellfish Immunology, 12(4), 353-366

Citarasu, T., Immanuel, G., & Marian, M. P. (1998). Effects of feeding Artemia enriched with stresstol and cod liver oil on growth and stress resistance in the Indian white shrimp Penaeus indicus post larvae. Asian Fish Sciences, 12, 65-75.

Citarasu, T., Venkatramalingam, K., Micheal Babu, M., Raja Jeya Sekar, R., & Petermarian, M. (2003). Influence of the antibacterial herbs, Solanum trilobatum, Andrographis paniculata and Psoralea corylifolia on the survival, growth and bacterial load of Penaeus monodon post larvae. Aquaculture International, 11, 581-595.

Citarasu, T. (2010). Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry. Aquaculture International, 18(3), 403-414.

Cornick, J. W., & Stewart, J. E. (1978). Lobster (Homarus americanus) hemocytes: Classification, differential counts, and associated agglutinin activity. Journal of Invertebrate Pathology, 31(2), 194-203.

Dangtip, S., Sirikharin, R., Sanguanrut, P., Thitamadee, S.,  Sritunyalucksana, K., Taengchaiyaphum, S., Mavichak, R., Proespraiwong, P. & Flegel, T.W. (2015). AP4 method for two-tube nested PCR detection of AHPND isolates of Vibrio parahaemolyticus. Aquaculture reports, 2, 158-162.

Direkbusarakom, S., Herunsalee, A., Yoshimizu, M., & Ezura, Y. (1996). Protective efficacy of Clinacanthus nutans on yellow-head disease in black tiger shrimp (Penaeus monodon). Fish Pathology, 33, 404-410.

Gupta, P. D., Daswani, P. G., & Birdi, T. J. (2014). Approaches in fostering quality parameters for medicinal botanicals in the Indian context. Indian Journal of Pharmacology, 46 (4), 363-371.

Hernández-López, J., Gollas-Galván, T., & Vargas-Albores F. (1996). Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimp Penaeus californiensis Holmes. Comparative Biochemistry and Physiology Part C, 113(1), 61-66.

Kondo, H., Van, P. T., Dang, L. T., & Hirono, I. (2015). Draft genome sequences of non-Vibrio parahaemolyticus acute hepatopancreatic necrosis disease strain KC13.17.5, isolated from diseased shrimp in Vietnam. Genome Announcements, 3(5), 00978-15.

Lama, Y. C., Ghimire, S. K., & Thomas, Y. A. (2001). Medicinal plants of dolpo: Amchis’ knowledge and conservation. WWF Nepal Program, Kathmandu. ISBN: 99933-94-01-7

Le Moullac, G., Klein B., Sellos, D., & Van Wormhoudt, A. (1997). Adaptation of trypsin, chymotrypsin and α-amylase to casein level and protein source in Penaeus vannamei (Crustacea Decapoda). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 208(1-2), 107-125.

Lee, C. T., Chen, I. T., Yang, Y. T., Ko, T. P., Huang, Y. T., Huang, J. Y., Huang, M. F., Lin, S. J., Chen, C.Y., Lin, S. S., Lightner, D. V., Wang, A. H., Wang, H. C., Hor, L. I. & Lo, C. F. (2015). The opportunistic marine pathogen Vibrio parahaemolyticus becomes virulent by acquiring a plasmid that expresses a deadly toxin. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 112(34), 10798-10803.

Lee, J. Y. & Gao, Y. (2012). Review of the application of garlic, Allium sativum, in aquaculture. Journal of the World Aquaculture Society, 43(4), 447-458.

Naz, S., Siddiqi, R., Ahmad, S., Rasool, S. A. & Sayeed, S. A. (2007). Antibacterial activity directed isolation of compounds from Punica granatum. Journal of Food Science, 72(9), M341-M345.

Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 528 trang.

OIE-World Organisation for Animal Health, 2019. Acute hepatopancreatic necrosis disease. Retrieved May 25, 2021, from https://www.oie.int/en/home

Putra, A., Santoso, U., Lee, M. C., & Nan, F. H. (2013). Effects of dietary katuk leaf extract on growth performance, feeding behavior and water quality of grouper Epinephelus coioides. Aceh International Journal of Science and Technology, 2(1), 17-25.

Ravikumar, S., Selvan, G. P. & Gracelin, N. A. A. (2010). Antimicrobial activity of medicinal plants along Kanyakumari  Coast,  Tamil  Nadu. African Journal of Basic & Applied Sciences, 2(5-6), 153-157.

Reverter, M., Tapissier-Bontemps, N., Sasal, P. & Saulnier, D. (2017). Use of medicinal plants in aquaculture. In: Austin B. and Newaj-Fyzul A. Ed., Diagnosis and Control of Disease of Fish and Shellfish. 223-261pp.

Sajjad, W., Sohail, M., Ali, B., Din, G.U., Hayat, M., Imran Khan, Manzoor Ahmad & Suliman Khan (2015). Antibacterial activity of Punica granatum peel extract. Mycopath, 13(2), 105-111.

Sarter, S., Kha, N. H. N., Hung, L. T., Lazard, J. & Didier, Montet. (2007). Antibiotic resistance in Gram-negative bacteria isolated from farmed catfish. Food Control, 18(11), 1391-1396.

Singh, B. R., Yadav, A., Sinha, D. K., & Kumar, O. R. V. (2020). Potential of herbal antibacterials as an alternative to antibiotics for multiple drug resistant bacteria: an analysis. Research in Veterinary Science, 13(1), 1-9.

Trần Thị Tuyết Hoa, Trần Thị Mỹ Duyên, Hồng Mộng Huyền, Bùi Thị Bích Hằng & Nguyễn Trọng Tuân, 2020. Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticusVibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(số chuyên đề Thủy sản 1): 170-178.

Tran, L., Nunan, L., Redman, R. M., Mohney, L. L., Pantoja, C. R., Fitzsimmons, K., & Lightner, D. V. (2013). Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of Aquatic Organisms, 105(1), 45-55.

Jayaprakas, V. & Sambhu, C. (1996). Growth response of white prawn, Penaeus indicus, to dietary L-carnitine. Asian Fisheries Science, 9, 209-220.

Yogeeswaran, A., Velmurugan, S., Punitha, S. M. J., Babu, M. M., Selvaraj, T., Kumaran, T., & Citarasu, T. (2012). Protection of Penaeus monodon against white spot syndrome virus by inactivated vaccine with herbal immunostimulants. Fish & Shellfish Immunology, 32(6), 1058-1067.