Chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu
Abstract
With a view to becoming the national shrimp capital, authorities in Bac Lieu has oriented the development and applications of science and technology in shrimp industry. Bac Lieu province is known as a one of the most developed aquaculture areas in the Mekong Delta region with various systems such as semi-intensive, intensive, and super-intensive shrimp farming. Therefore, the aim of this study was to assess the quality of water supply resources surrounding shrimp culture ponds to provide fundamental understanding about the spatial and seasonal variations of water quality in Bac Lieu where the shrimp culture has been intensified. Water samples were monthly collected at 5 sites in key features of estuaries in the shrimp culture area of the province over a year. Results showed that the water quality in the shrimp farming area is fewer fluctuations, still qualified the requirements of the national standards, and suitable as water supply for shrimp culture in the research area. However, it could be noted that concentrations of TSS, H2S, and PO43- were relatively high compared to the standards for marine shrimp. Considering the BL1 (Nha Mat estuary - Bac Lieu city) and BL5 (Ganh Hao estuary - Dong Hai) sites, most water quality parameters were highly fluctuated among the seasons. Additionally, poor water quality occurred in the dry and dry-rainy seasons at the Ganh Hao estuary (site BL5).
Tóm tắt
Nhằm hướng tới trở thành thủ phủ tôm của cả nước, Bạc Liêu đã định hướng phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật đối với nền công nghiệp này. Bạc liêu được biết đến như là một trong những tỉnh có hoạt động nuôi tôm phát triển ở đồng bằng sông Cửu Long với các mô hình nuôi khác nhau như là bán thâm canh, thâm canh và siêu thâm canh. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sự biến động chất lượng nước theo không gian và thời gian nhằm cung cấp thông tin cho người nuôi trong việc quản lý chất lượng nước trong quá trình nuôi. Mẫu nước tầng mặt được thu hàng tháng tại 5 điểm ở các cửa sông trọng yếu trong khu vực nuôi tôm của tỉnh trong suốt 1 năm. Kết quả cho thấy chất lượng nước tự nhiên tại khu vực nuôi ít bị biến động, đạt yêu cầu theo các quy chuẩn về chất lượng nước tầng mặt, phù hợp đối với việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản của vùng, đặc biệt là nghề nuôi tôm nước lợ. Riêng hàm lượng vật chất lơ lửng TSS, H2S và PO43- trong nước tại một số điểm thu khá cao so với một số quy chuẩn về quản lý chất lượng nước...
Article Details
Tài liệu tham khảo
APHA, AWWA, WEF. (1995). Standard methods for the examination of water and wastewater, 19th Edition. American Public Health Association, Washington DC, 1108 pages.
AWGCME. (2009). The Marine Water Quality Criteria for the ASEAN Region. AWGCME.
Biao, X., Zhuhong, D., & Xiaorong, W. (2004). Impact of the intensive shrimp farming on the water quality of the adjacent coastal creeks from Eastern China. Marine Pollution Bulletin, 48(5-6), 543-553.
Bộ Khoa học và Công nghệ. (2016). Tổng luận Xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động và các giải pháp ứng phó.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2015). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2011). QCVN 38:2011/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2014). QCVN 02-19:2014/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015a). QCVN 08-MT: 2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015b). QCVN 10-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển.
Boyd, C. E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series, No.43, 37 pages.
Boyd, C. E., & Green, B. W. (2002). Water quality monitoring in shrimp farming areas: an example from Honduras, Shrimp Farming and the Environment. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment, Auburn, USA, 29 pages.
Boyd, C. E., & Tucker, C. S. (1998). Pond Aquaculture Water Quality Management. Boston, Kluwer Academic, London.
Chanratchakool, P., Turnbull, J. F., Funge-Smith, S. J., Macrae, I. H., & Limsuwan, C. (2003). Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Tái bản lần thứ 4. Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải. Danida-Bộ Thủy sản, 2003.
Clesceri, L. S., & Franson, M. A. H. (1998). Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater. 20th Edn., American Public Health Association, Washington D.C.
Fast, A. W., & Boyd, C. E. (1992). Water circulation, aeration and other management practices. Developments in aquaculture and fisheries science, 23, 457-495.
Green, B., & Ward, G. H. (2011). Ultimate biochemical oxygen demand in semi-intensively managed shrimp pond waters. Aquaculture, 319(1-2), 253-261.
Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn, Thái Sơn, Trần Tuấn Hoàng & Nguyễn Đình Tuấn. (2016). Tính toán và dự báo xâm nhập mặn tại tỉnh Bạc Liêu theo kịch bản biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 661, 24-28.
Trai, N. V., Momtaz, S., & Zimmerman, K. (2006). Water pollution concerns in shrimp farming in Vietnam: A case study of Can Gio, Ho Chi Minh City. The International Journal of Environmental, Cultural, Economic and Social Sustainability, 3(2), 129-138.
Nollet, L. M., & De Gelder, L. S. (Eds.). (2000). Handbook of water analysis. CRC press.
Phạm Thị Tuyết Ngân & Trương Quốc Phú (2010). Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh tại Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15a, 179-188.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu. (2019). Hội nghị Tổng kết sản xuất thủy sản năm 2019, triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2020. Ngày 03/10/2019. http//www.snnptnt@baclieu.gov.vn.
Bui, T. D., Luong-Van, J., & Austin, C. M. (2012). Impact of shrimp farm effluent on water quality in coastal areas of the world heritage-listed Ha Long Bay. American Journal of Environmental Sciences, 8(2), 104-116.
Tổng cục Thủy sản. (2018). Kết quả quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường.
Tổng cục Thủy sản. (2019). Kết quả quan trắc môi trường tại các huyện trọng điểm nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng trong tháng 5/2019. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường.
Trai, N, V. (2008). The influences of shrimp farming and fishing practices on natural fish conservation in Can Gio, Ho Chi Minh City, Vietnam (Ph.D. Dissertation). University of Newcastle.
Trần Trung Giang, Aina Ayotunde Oluwadamilare, Âu Văn Hóa, Huỳnh Trường Giang, Trương Quốc Phú, Minoru Wada & Vũ Ngọc Út. (2020). Đánh giá chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề Thủy sản), 112-120.
Trung tâm khuyến nông tỉnh Bạc Liêu. (2020). Bạc Liêu nuôi tôm thích ứng với biến đổi khí hậu. http://cdc.org.vn/cong-thong-tin/bien-doi-khi-hau/bac-lieu-nuoi-tom-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-3098.html
Venkateswarlu, V., Seshaiah, P. V., Arun, P. & Behra, P. C. (2019). A study on water quality parameters in shrimp L. vannamei semi-intensive grow out culture farms in coastal districts of Andhra Pradesh, India. International Journal of Fisheries and Aquatic Studies – IJFAS, 7, 394-399.
Viện Khoa học Thủy lợi. (2013). Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và Đề xuất các giải pháp chống hạn.
Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy sản II. (2020). Kết quả quan trắc chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long. Số 36/TTQT-ĐT và 58/TTQT-ĐT.
Whetstone, J. M., Treece, G. D., Browdy, C. L. & Stokes, A. D. (2002). Opportunities and constraints in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center Publication, No 2600, 1-8.