Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá lành canh (Coilia rebentischii Bleeker, 1858) phân bố vùng cửa Sông Hậu
Abstract
This study is aimed to observe the reproductive biology of Coilia rebentischii distributed from downstream of the Hau river (one of the branches of the Mekong River) to the estuary of Dinh An and Tran De, in order to supplement the existing scientific data and to serve as a basis for research on artificial reproduction. The study was conducted from July 2019 to June 2020 by collecting fish samples in three sites from downstream of the Hau River and the estuary of Dinh An and Tran De; the sampling cycle time was once a month by trawl net, bag net and landing net, a number of fish about 40 individuals per month. The results showed that gonadosomatic index (GSI) of Coilia rebentischii ranged from 1.10 to 6.92% and was more fluctuated than hepatosomatic index (HSI) (from 0.21 to 1.20%); conditional factor (CF) of fish was also less fluctuating, in which CF reached the highest value in November. Fecundity of Coilia rebentischii ranged from 218-943 eggs/g of female (mean=495±197 eggs/g) with total length was 10.4±1.8 cm and total weight was 16.01±8.05 g. First length mature of female was 11.05 cm and male was 13.69 cm. The results also show that the breeding season of Coilia rebentischii begin from June to November and is most concentrated from June to July of the year. This shows that healthy fish is a species that has the potential to develop as a target for breeding because their breeding season is quite...
Tóm tắt
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá lành canh (Coilia rebentischii) được thực hiện ở khu vực cuối nguồn sông Hậu tại ba vị trí thuộc cửa sông Trần Đề và Định An từ tháng 7 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020. Các mẫu cá lành canh đã được thu trong 12 tháng và thu liên tục 1 tháng/lần bằng lưới kéo, lưới đáy và vợt lưới với cỡ mẫu ít nhất 40 cá thể/tháng. Kết quả cho thấy hệ số thành thục (gonadosomatic index-GSI) của cá lành canh dao động từ 1,10-6,92% và biến động nhiều hơn so với hệ số tích luỹ năng lượng (hepatosomatic index-HSI) (từ 0,21-1,20%); nhân tố điều kiện (conditional factor-CF) của cá lành canh ít biến động và giá trị CF đạt cao nhất ở tháng 11. Sức sinh sản của cá lành canh khá cao (495±197 trứng/g cá cái) và có sự biến động lớn (218-943 trứng/g cá cái) ở kích cỡ trung bình là 10,4±1,8 cm và khối lượng toàn thân trung bình là 16,01±8,05 g. Chiều dài thành thục (Lm) của cá lành canh đực là 11,05 cm và cá lành canh cái là 13,69 cm. Kết quả cũng cho thấy mùa vụ sinh sản của cá lành canh khá dài kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11 và tập trung nhiều nhất từ tháng 6-7 trong năm...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Banegal, T. B. (1967). A short review of fish fecundity. In Gerkinh S.D. (Ed.) The Biological Basis of Freshwater Fish Production. Blackwell Scientific, Oxford, p. 98-111.
Biwas, S. P. (1993). Manual of Methods in Fish Biology. South Asian Publishers. Pvt Ltd. New Delhi. 157 pp.
Cao Hoài Đức, Tống Xuân Tám & Huỳnh Đặng Kim Thủy (2014). Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở lưu vực sông Cái Lớn tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP. HCM, 61, 132-145.
Drury, R. A. B. & Wallington, E. A. (1980). Carleton's histological techniques, 5th Edition. Oxford University Press, London.
Froese, R. & Pauly, D. (2020). (Eds). Fishbase. Worldwide Web Electronic Publication, Available at www.fishbase.org. Ngày truy cập: 30/6/2020.
King, M. (1995). Fisheries biology, Assessment and management. Fishing News Books, Osney Mead, Oxford OX2 0EL, England. 341 pp.
Lawrence, Richard, E., King, P. & Udo, M. T. (2002). Breeding, growth, mortality and yield of the mudskipper Periophthalmus ba; KLrbarus (Teleostei: Gobiidae) in the Imo River estuary, Nigeria. Fisheries Research, 56, 227-238.
Miller, P. J. (1984). The Tokology of Gobioid Fish. In Fish Reproduction: Strategies and facties, Edited by G. W. Potts anh R. J. Wootton, p.119-153. Academic Press.
Minami, T. & Tanaka, M. (1992). Life history cycles in flatfish from the northwestern Pacific: with particular reference to their early life histories. Netherlands Journal of Sea Research, 29(1-3), 35-48.
Phạm Minh Thành & Nguyễn Văn Kiểm. (2009). Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Phạm Quốc Huy. (2011). Trứng cá-cá con giống cá bơn lưỡi Cynoglossus ở vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ. Trong: Nguyễn Quang Hùng (chủ biên). Bản tin Viện nghiên cứu hải sản bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 20, 12-16.
Phạm Thanh Liêm & Trần Đắc Định. (2004). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.
Thái Ngọc Trí. (2015). Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá Đồng bằng sông Cửu Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế-xã hội. Luận án tiến sĩ sinh học. Học viện khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam.
Trần Đắc Định & Hồng Thị Hải Yến. (2019). Nghiên cứu biến động thành phần loài và sản lượng cá vùng hạ lưu sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B), 140-147.
Trương Quốc Phú. (2006). Giáo trình Quản lý chất lượng nước. Trường Đại học Cần Thơ.
Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương. (1993). Định loại các loài cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Udupe, K. S. (1986). Statistical method of estimating the size at first maturity in fishes. Fishbyte, The WorldFish Center, 4(2), 8-10.
Vesey, G. & Langford, T. E. (1985). The biology of the black goby, Gobius niger L. In an English southcoast bay. Journal of Fish Biology, 27, 417-429.
Wright, P. J. & Trippel, E. A. (2009). Fishery-induced demographic changes in the timing of spawning: consequences for reproductive success. Fish and Fisheries, 10(3), 283-304.