Dương Thúy Yên * , La Nghĩa Lê Thanh , Huỳnh Thị Trúc Ly Nguyễn Thị Ngọc Trân

* Tác giả liên hệ (thuyyen@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was aimed to evaluate effects of broodstock origin and offspring’s initial size on the growth and survival rates of bighead catfish (Clarias macrocephalus) fingerlings to provide information for a breeding program of the species. Three treatments of fingerlings were produced from three sources, including wild broodstock in Ca Mau and Hau Giang, and cultured fish in Can Tho. Fish was cultured in 500 L- tanks of a recirculating system and fed with commercial pellet (containing 40% protein). Each fish source was divided into two initial sizes and designed into four replicates, except three replicates for Can Tho source. After two months, weights of fish ranged 5.70-10.20 g and specific growth rates of fish were 4.94-5.28%/day. Can Tho fingerlings had the highest growth rates. However, differences in growth parameters were not significant among three broodstock sources and were not affected by the interaction between broodstock sources and the initial sizes (P>0.05). Feed conversion ratios (FCR) ranged from 0.85 (Can Tho) to 1.57 (Hau Giang). Survival rate of Can Tho fingerlings was highest (57.3%) and Hau Giang was lowest (25.5%). Broodstock sources and the initial sizes did not significantly affect FCR and survival rates. Generally, the offspring of bighead catfish from Can Tho source had better performance of growth and survival compared to fish from the two wild sources.

Keywords: Broodstock sources, Clarias macrocephalus, growth, size, survival

Tóm tắt

Đề tài này thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nguồn cá bố mẹ và kích cỡ cá con ban đầu đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng giai đoạn ương từ hương lên giống để làm cơ sở cho chọn giống cá trê vàng.  Ba nguồn cá con được sinh sản từ ba nguồn cá bố mẹ cá tự nhiên ở Cà Mau, Hậu Giang và cá nuôi ở Cần Thơ. Cá được nuôi trong bể 500 L được thiết kế hệ thống tuần hoàn và được cho ăn bằng thức ăn viên công nghiệp (chứa 40% đạm). Mỗi nguồn cá được bố trí với kích cỡ ban đầu khác nhau trong tổng số 4 lần lặp lại, riêng nguồn cá Cần Thơ được lặp lại 3 lần. Sau 2 tháng nuôi, khối lượng trung bình của cá ở các nghiệm thức dao động từ 5,70-10,20 g và tốc độ tăng trưởng đặc thù (SGR) đạt 4,94-5,28%/ngày. Cá Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tuy nhiên, sự khác biệt về các chỉ tiêu tăng trưởng giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Hệ số thức ăn (FCR) dao động từ 0,85 (Cần Thơ) đến 1,57 (Hậu Giang). Tỉ lệ sống cao nhất ở cá Cần Thơ (57,3%) và thấp nhất ở cá Hậu Giang (25,5%). Song, nguồn cá và kích cỡ ban đầu không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đối với FCR và tỉ lệ...

Từ khóa: Cá trê vàng, kích cỡ, nguồn bố mẹ, tăng trưởng, tỉ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dunham, R. A. (2011). Aquaculture and fisheries biotechnology: genetic approaches (2nd ed.). CABI Publishing.

Dunham, R., Majumdar, K., Hallerman, E., Bartley, D., Mair, G., G, H., Liu, Z., Pongthana, N., Bakos, J., Penman, D., Gupta, M., Rothlisberg, P., & Hoerstgen-Schwark, G. (2001). Review of Status of Aquaculture Genetics. In R. P. Subasinghe, P. Bueno, M. J. Phillips, C. Hough, S. E. McGladdery, & J. R. Arthur (Eds.), Technical Proceedings of the Conference on Aquaculture in the Third Millenium (pp. 137–166). http://www.fao.org/docrep/003/ab412e/ab412e03.htm

Dương Thúy Yên, Nguyễn Thanh, Tuấn, Nguyễn Văn Nghĩa và Đặng Trung Pha. 2020. Tăng trưởng của cá giống trê vàng (Clarias macrocephalus) lai giữa ba nguồn cá bố mẹ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(2), 102–109.

Duong, T.-Y., & Scribner, K. T. (2018). Regional variation in genetic diversity between wild and cultured populations of bighead catfish (Clarias macrocephalus) in the Mekong Delta. Fisheries Research, 207, 118–125. https://doi.org/10.1016/j.fishres.2018.06.012

Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long. (2013). Ảnh hưởng của nguồn gốc cá bố mẹ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô (Anabas testudineus Bloch, 1792) giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống. Tạp Chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 6, 66–72.

Hopkins, J. (1993). Reporting fish growth: the review of basics. World Aquaculture Society, 23(3), 173–17.

Hulata, G., Karplus, I., & Harpaz, S. (1995). Evaluation of some red tilapia strains for aquaculture: growth and colour segregation in hybrid progeny. Aquaculture Research, 26(10), 765–771. https://doi.org/10.1111/j.1365-2109.1995.tb00869.x.

Morioka, S., Ito, S., Kitamura, S., & Vongvichith, B. (2009). Growth and morphological development of laboratory-reared larval and juvenile climbing perch Anabas testudineus. Ichthyological Research, 56(2), 162–171.

Nguyễn Hoàng Thanh, Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long. (2019). So sánh tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis Regan, 1910) giai đoạn ương giống từ ba nguồn cá bố mẹ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(3B), 96–102.

Tave, D. (1999). Inbreeding and broodstock management. FAO fisheries technical paper 392.

Tran Thi Thanh Hien, Tam, B. M., Tu, T. L. C., & Bengtson, D. A. (2017). Weaning methods using formulated feeds for snakehead (Channa striata and Channa micropeltes) larvae. Aquaculture Research, 48(9), 4774–4782. https://doi.org/10.1111/are.13298

Warton, D. I., & Hui, F. K. C. (2011). The arcsine is asinine: The analysis of proportions in ecology. Ecology, 92(1), 3–10. https://doi.org/10.1890/10-0340.1