Nguyễn Văn Thu *

* Tác giả liên hệ (nvthu@ctu.edu.vn)

Abstract

A study of incubated sugarcane tops for conservation and late use as feeds of ruminants was done at the experimental farm ofCanthoUniversityto evaluate nutrient content, in vitro digestibility and animal responses. It was a complete randomized design experiment with 4 treatments such as  sugarcane tops without chemical treatment (control), sugarcane tops treated with 1% ammonium sulfate (AS) in fresh , with 5% urea based on DM basis (U) and with 2% urea and 2% molasses (UM) and three replication. In general CP was significantly increased in AS, U and UM treatments compared to control. At 72 and 96 hour incubation theOMin vitro digestibility of the treated sugarcane tops of AS and U were significant higher than that of the control and UM. The color of Treated sugarcane top of AS was light yellow and flavor. It was quickly accepted by the cattle, while the Treated sugarcane top of U was light green, then after few days it was eaten by the animals.
Keywords: Conservation, Urea, Sulfat amonium, Nutrients, in vitro digestibility

Tóm tắt

Nghiên cứu về việc ủ ngọn mía để bảo quản và sau đó làm thức ăn cho gia súc nhai lại được thực hiện tại trại chăn nuôi thực nghiệm Trường Đại Học Cần Thơ, để đánh giá dưỡng chất, tiêu hóa in vitro và sự đáp ứng của gia súc. Môt thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Bốn nghiệm thức bao gồm: ngọn mía không xử lý hóa chất (1), xử lý  với 1% sulfat ammonium trên vật chất tươi (2), xử lý với 5% urê tính trên vật chất khô (3) và xử lý với 2% mật đường và 2% urê (4). Nhìn chung hàm lượng CP thì tăng có ý nghĩa thống kê ở các nghiệm thức ngọn mía xử lý so với không xử lý. ở 72 và 96 giờ tỷ lệ tiêu hóa in vitro OM của ngọn mía xử lý sulfat amonium và urê thì cao hơn có ý nghĩa thống kê so với không xử lý và xử lý urê và mật đường. Màu của ngọn mía xử lý bằng sulfat amonium thì vàng lợt và nó được bò ăn ngay khi đưa vào.
Từ khóa: ngọn mía, bảo quản, Urê, Sulfat amonium, Nutrients, Tiêu hóa in vitro

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC. Official methods of analysis (15th edition). Washington, DC. Volume 1: 69-90. 1990.

Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tảo, Nguyễn Văn Hải và Trần Ngọc Bích. Chế biến, dự trữ và sử dụng lá mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. 1999.

Danh Mô. Nghiên cứu cải tiến phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa in vitro với dịch dạ cỏ thay thế hóa chất làm nguồn dưỡng chất chính ở trâu ta. Luận án tốt nghiệp cao học chăn nuôi. ĐHCT. 2003.

Lê Như Hải. Cần ổn định nguyên liệu cho ngành mía đường. Đặc san của báo quốc tế. www.mofa.gov.vn. 2002.

Naseeven, M. R . Sugarcane tops as animal feed. FAO. 106-121. 1986.

Minitab, 2000. Minitab reference manual release 13.20. Minitab Inc.

Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Dũng và CS. Sử dụng mía làm nguồn cây thức ăn gia súc. Kết quả nghiên cứu khoa học viện chăn nuôi quốc gia. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 1996.

Nguyen Van Thu and Peter Udén. Feces as an alternative to rumen fluid for in vitro digestibility measurement in temperate and tropical ruminants. Buffalo J. 1: 9-17. 2003.

Rangnekar, D.V. Integration of sugarcane and milk production in western India. Fao .176-185. 1986.

Van Soest, P. J., R. H. Wine and L. A. Moore. Estimation of the true digestibility of forage by the in vitro digestibility of cell wall. Proc. X International Grassland Congress, Helsinki, Finland. pp. 438-441. 1981.

Van Soest, P. J., J. B. Robertson and B. A. Lewis. Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. J. Dairy Sci. 74: 3585-3597. 1991.