Lê Thu Thủy * , Lê Xuân Thái , Nguyễn Hoàng Khải Nguyễn Thành Trực

* Tác giả liên hệ (lethuy@ctu.edu.vn)

Abstract

148 varieties were experimented and analyzed for milling quality, physical properties and cooking quality to identify varieties with good grain quality for production and export. The results showed that: the number of MTL rice varieties which showed good grain quality in the study were MTL 325, MTL339, MTL 352, MTL356, MTL364, MTL372, MTL378, MTL392,... Harvesting at 25 days after flowering 50% brought the highest percentage of head rice and lowest chalkiness. The percentage of milled rice and head rice in Winter-Spring crop was higher than that in Summer-Autumn crop, the ratio of chalkiness rice and amylose content on rice in Summer-Autumn crop was lower than Winter-Spring crop. The ratio of head rice in saline area was higher than in alluvial and acid soil area. Drying rice at 40oC in 7-8 hours brought the best ratio of milled  and head rice.
Keywords: milling quality, chalkiness, amylose

Tóm tắt

148 giống lúa cao sản được phân tích về phẩm chất xay chà, các đặc tính vật lý hạt và phẩm chất cơm nhằm xác định các giống lúa có phẩm chất cao cung cấp cho sản xuất và xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống lúa có phẩm chất cao là MTL325, MTL339, MTL352, MTL356, MTL364, MTL372, MTL378, MTL392.  Thu hoạch lúc 25 NSKT50% cho tỷ lệ gạo nguyên và tỷ lệ gạo bạc bụng tốt nhất.  Vụ Đông Xuân, tỷ lệ gạo trắng và tỷ lệ gạo nguyên cao hơn vụ Hè Thu, tỷ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose của vụ Hè Thu thấp hơn vụ Đông Xuân.  Tỷ lệ gạo nguyên của vùng mặn cao hơn vùng phù sa và vùng phèn.  Sấy lúa ở nhiệt độ 40 oC và thời gian sấy từ 7-8 giờ sẽ cho tỷ lệ gạo trắng và gạo nguyên tốt  nhất.
Từ khóa: chất lượng gạo, phẩm chất xay chà, bạc bụng, amylose

Article Details

Tài liệu tham khảo

B.O Juliano and CP. Villareal, 1993. Grain quality evaluation of World rices. IRRI. Philippines.

Bùi Chí Bửu và ctv.1996. Nghiên cứu sự ổn định về phẩm chất hạt trong điều kiện canh tác, thu hoạch khác nhau của tỉnh Đồng Tháp. Sở KHCN và MT tỉnh Đồng Tháp.

Bùi Chí Bửu và ctv.1998. Phát triển giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao và ổn định. Sở KHCN và MT tỉnh Cần Thơ.

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Cagampang G.B. and Rodriguez F.M., 1980. Methods of analysis for screening crops of appropriate qualities, University of the Philippines.

Del Rosario A.R, V.P Briones. A.J.Vidal, and B.O.Juliano, 1968. Composition and endosperm structure of developing and mature rice kernel.

Gomez KA, 1979.Effect of environment on the protein and amylose content of rice. Workshop on Chemical aspects of rice grain quality, IRRI, Philippines.

Govindaswami S.AK Ghose, 1969. The time of harvest, moisture content and method of drying on milling quality of rice.

Khush.C.M. Paule, and N.M. de la Cruz.1990, Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI. In Rice Genetic evaluation and utilization, IRRI, Philippines.

Kiều Thị Ngọc, 2002. Nghiên cứu và sử dụng tập đoàn các giống lúa trong chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp. Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội.

Lê Thu Thủy và Trương Quang Minh, 1995. Ảnh hưởng của mùa vụ và thời điểm thu hoạch trên phẩm chất hạt gạo của 4 giống lúa cao sản có triển vọng tại Bình Đức và Châu Phú tỉnh An Giang. Tuyển chọn giống lúa thích nghi cho những hệ thống canh tác trên các vùng sinh thái khác nhau ở ĐBSCL. Đề tài nghiệm thu cấp Bộ. Viện Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Canh tác,Đại học Cần Thơ. Trang 175-185.

Lê Thu Thủy và Lê Xuân Thái, 2001. Nghiên cứu phẩm chất gạo các giống lúa MTL cao sản triển vọng trồng ở các vùng sinh thái khác nhau ở đồng bằng sông Cửu Long. Tập san Nghiên cứu lúa vụ Hè Thu 2001. Viện Nghiên cứu Hệ thống Canh tác, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Bảnh, Hoàng Bắc Quốc và Nguyễn Ngọc Hoàng, 2004. Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ sau thu hoạch lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Đề tài nhánh của chương trình KC.06.02.NN Trường Dạy nghề Nông nghiệp-PTNT Nam bộ.

Lê Xuân Thái, 2003. So sánh và đánh giá tính ổn định năng suất và phẩm chất gạo của 8 giống lúa cao sản ở ĐBSCL. Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông học, Trường Đại học Cần Thơ.

Lowry OH, NJ Rosebrough, AL Farr, RJ Randall,1951. Protein measurement with the Folin phenol reagen. Bio. Chem. 193:265-275.

Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn Thị Ngọc Huê và Bùi Chí Bửu, 1998 .Phẩm chất lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Lúa ĐBSCL giai đoạn 1977-1997. Trang 39-47.

Nguyễn Ngọc Đệ, Phạm Thị Phấn, Nguyễn Thành Tâm, Lê Xuân Thái và Nguyễn Kim Chung, 2004. Nghiên cứu xây dựng qui trình thâm canh tổng hợp cho nhóm lúa thơm xuất khẩu tại vùng ven biển (2002-2004). Đề tài nhánh của chương trình KC.06.02.NN. Viện Nghiên cứu Hệ thống Canh tác, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Siêng và Chung Hưng Lợi,1993. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến phẩm chất hạt lúa sau thu hoạch. Luận văn Tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ.

Rahim MA., MK. Sultan and AKMAR, Siddique, 1995. Study on rice grain quality affect by time of harvest. Journal article- 960709491. CABI.

Trần Thanh Sơn, 2000. So sánh tính ổn định tính trạng phẩm chất gạo của sáu giống lúa cao sản triển vọng ở tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.