Phạm Tuấn Anh * Trần Vũ Anh

* Tác giả liên hệ (ptanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Franz Kafka is a Jewish writer composing mainly in German. Up to now, many Kafka's works have been selected, translated and introduced in Vietnam: The Metamorphosis, the Castle, the Trial, Amerika, Letter to the father, etc. Kafka's works restore a cracked and broken world with full of skepticism and cognitive distrust. The Metamorphosis is a typical work of Kafka's composing legacy. In The Metamorphosis, Kafka cleverly interwoven and assembled many artistic motifs to convey the value of the work, stimulate the readers' thinking of exploration and discovery. In this study, we focus on the interpretation of the metamorphosis motif - the motif that plays an important role in conveying inexplicable problems in modern life. From there, we analyze Kafka's success and contribution to the world literature.
Keywords: Artistic motifs, modern literature, postmodern, The Metamorphosis, Franz Kafka

Tóm tắt

Franz Kafka là nhà văn gốc Do Thái, sáng tác chủ yếu bằng tiếng Đức. Đến nay, nhiều tác phẩm của Kafka được tuyển dịch và giới thiệu ở Việt Nam: Hóa thân, Lâu đài, Vụ án, Nước Mỹ, Thư gửi bố… Tác phẩm của Kafka phục dựng một thế giới rạn nứt, vỡ vụn, đầy hoài nghi và bất tín nhận thức. Hóa thân là tác phẩm tiêu biểu trong di sản sáng tác của Kafka. Trong Hóa thân, Kafka khéo léo đan cài, ráp nối nhiều motif nghệ thuật để truyền tải giá trị tác phẩm, kích thích tư duy tìm tòi, khám phá của độc giả. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung kiến giải motif hóa thân - motif đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải các vấn đề bất khả giải trong đời sống hiện đại. Từ đó, chúng tôi phân tích sự thành công và đóng góp của Kafka trong nền văn học thế giới.
Từ khóa: Motif nghệ thuật, văn học hiện đại, hậu hiện đại, Hóa thân, Franz Kafka

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đặng Anh Đào (Chủ biên) (2006). Văn học phương Tây. Nhà xuất bản Giáo dục.

Garaudy, R. (2007). Kafka. Trong: Lộc Phương Thủy (Chủ biên). Lí luận – phê bình văn học thế giới thể kỷ XX (Tập 1). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 284 - 325.

Kafka, F. (2018). Hóa thân(Đức Tài dịch). Nhà xuất bản Hội nhà văn.

La Mai Thi Gia, 2015. Motif nghiên cứu truyện dân gian: lý thuyết và ứng dụng. Nhà xuất bản Văn hóa - văn nghệ. Hồ Chí Minh, 300 trang.

Lại Nguyên Ân (Biên soạn)(2003). 150 thuật ngữ văn học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Huy Bắc, 2013. Văn học hậu hiện đại: lí thuyết và tiếp nhận. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Hà Nội, 320 trang.

Lê Huy Bắc, 2019. Franz Kafka - Người tẩy não nhân loại. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh, 319 trang.

Lê Ngọc Thúy và Trần Thị Nâu, 2014. Giáo trình văn học châu Âu. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 199 trang.

Lê Thanh Nga, 2006. Huyền thoại hóa như một phương thức khái quát hiện thực đặc thù trong các sáng tác của Franz Kafka. Tạp chí Văn học nước ngoài. 4: 172-188.

Nguyễn Lân, 2000. Từ điển từ và ngữ Việt Nam. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh, 2111 trang.

Nguyễn Thị Mai Liên, 2019. Motif folklore trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Muramaki, ngày truy cập 20/9/2020. Địa chỉ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/3416/Default.aspx

Phương Lựu, 2011. Lý thuyết văn học hậu hiện đại. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Hà Nội, 279 trang.