Nguyễn Tiến Dũng * Phan Thuận

* Tác giả liên hệ (nguyentiendung24071959@gmail.com)

Abstract

The study is aimed to identify the factors influencing residents’ livelihood in the drought and saltwater intrusion in the Mekong Delta. Data were collected from the survey of 300 randomly selected farmers in Soc Trang, Kien Giang and Tra Vinh provinces. With random sampling method, each province was selected two districts, and each district was selected one commune. Multiple regression model was used to analyze the factors affecting the livelihood outcome. The resultse show that income is one of the factors of livelihood outcome, and there are many factors affecting income of residents in salty drought area. Credit has negative correlation with the livelihood output while total farmland area, experiences, support of local goverments, sources of income, means of production had positive correlation with the livelihood outcome. On the basis of this, a number of solutions has been proposed to help the residents adapt to drought and saltwater intrusion in the coming year at the research sites.
Keywords: Factors, drought and salinity, livelihood outcome, livelihood, income

Tóm tắt

Mục đích của bài viết là nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của cư dân vùng hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 300 nông hộ ở Sóc Trăng, Kiên Giang và Trà Vinh với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, mỗi tỉnh lựa chọn 02 huyện và mỗi huyện lựa chọn 01 xã.  Phương pháp phân tích hồi quy đa biến được dùng trong nghiên cứu này nhằm xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của cư dân vùng hạn mặn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thu nhập là một trong những yếu tố của kết quả sinh kế và có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của cư dân vùng hạn mặn. Vốn vay có mối quan hệ ngược chiều, trong khi đó đất sản xuất nông nghiệp, số nguồn thu nhập, kinh nghiệm, hỗ trợ của địa phương, số phương tiện sản xuất có mối quan hệ cùng chiều với thu nhập. Trên cơ sở đó, một số giải pháp được đề xuất nhằm giúp người dân thích ứng với hạn mặn trong thời gian tới tại địa bàn nghiên cứu.
Từ khóa: Kết quả sinh kế, hạn mặn, các yếu tố, thu nhập, đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

CGIAR. (2016). Thedrought and salinity intrusion in the Mekong River Delta of Viet Nam, Assessment Report.

Nguyễn Duy Cần & Võ Hồng Tú(2019). Thực trạng và chiến lược sử dụng nguồn vốn sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn của nông hô ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 55(6D), 109-118

Nguyễn Văn Cường (2015). Nghiên cứu cải thiện sinh kế trong hoạt động khai thác hải sản cho cư dân ven biển thành phố Hải Phòng.Luận ánTiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

Trần Thị Minh Ngọc (2016). Sinh kế bền vững cho cư dân ven bờ vịnh Bắc Bộ- thực trạng và giải pháp. Báo cáo đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Võ Văn Tuấn &Lê Cảnh Dũng (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 38, 120-129.

UNDP, IRP & ISDR (2015). Guidance note on recovery livelihood