Phan Kim Định * , Trần Chí Linh , Võ Thị Mỹ Huyền , Trịnh Dương Hạnh My , Đái Thị Xuân Trang , Nguyễn Trọng Tuân Lê Thị Diễm

* Tác giả liên hệ (pkdinh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed at evaluating some biological activities of methanol extract of Hedyotis diffusa Willd. (Rubiaceae family). The chemical composition of Hedyotis diffusa Willd. contained alkaloids, flavonoids, glycosides, tannins and triterpenoids. The total polyphenol and flavonoid contents were equivalent to 83.58 ± 1.38 mg GAE/g and 398.53±7.13 mg QE/g, respectively. The results from 2.2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) free radical scavenging and reducing power (RP) assays showed slightly high antioxidant activity of the extracts from H. diffusa. The anti-inflammatory activity was determined by two in vitro methods: inhibition of heat induced denaturation of egg albumin and Bovine serum albumin. The results have shown that the percentage inhibition was observed at 200 µg/mL (57.07±5.93%) for egg albumin and (60.30±6.04%) for bovine serum albumin. The hepatoprotective activity of the extract was investigated in mice which were previously treated with carbon tetrachloride (CCl4) to induce liver damage. The extract at the dose of 100, 200 and 400 mg/kg body weight effectively reduced the level of alanine transaminase and aspartate transaminase in serum. In addition, the extract also improved the oxidative stress status in mice liver through effective reduction of malondialdehyde level and increasing of glutathione level in the liver.
Keywords: Anti-inflammatory, antioxidant, carbon tetrachloride, Hedyotis diffusa Willd., hepatoprotection

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định một số hoạt tính sinh học của cây Lưỡi rắn trắng Hedyotis diffusa Willd. (họ Cà phê). Cao chiết Lưỡi rắn trắng được xác định có chứa alkaloid, flavonoid, glycoside, tannin và triterpenoid. Hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng lần lượt tương đương 83,58±1,38 mg GAE/g cao chiết và 398,53±7,13 mg QE/g cao chiết. Hoạt tính chống oxy hóa được xác định bằng phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH và khử sắt cho thấy cao chiết Lưỡi rắn trắng có hoạt tính chống oxy hóa khá cao. Cao chiết Lưỡi rắn trắng được khảo sát hoạt tính chống viêm bằng phương pháp ức chế sự biến tính protein huyết thanh bò và albumin trứng. Kết quả cho thấy rằng, cao chiết Lưỡi rắn trắng ở nồng độ 200 μg/mL có khả năng ức chế sự biến tính albumin huyết thanh bò đạt 60,30±6,04% và ức chế sự biến tính albumin trứng đạt 57,07±5,93%. Kết quả khảo sát hiệu quả bảo vệ gan trên mô hình chuột được gây tổn thương gan bằng carbon tetrachloride (CCl4) của cao chiết Lưỡi rắn trắng cho thấy, ở cả 3 liều cao chiết khảo sát (100, 200, 400 mg/kg khối lượng chuột) đều có khả năng làm giảm trên 50% hàm lượng enzyme AST và ALT. Bên cạnh đó, cao chiết Lưỡi rắn trắng cũng cải thiện tình trạng stress oxy hóa trong gan chuột thí nghiệm qua hiệu quả làm giảm mức malondialdehyde và tăng mức glutathione trong mô gan.
Từ khóa: Bảo vệ gan, carbon tetrachloride, chống oxy hóa, chống viêm, Hedyotis diffusa Willd.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agbo, M., Uzor, P., Akazie Nneji, U., Eze Odurukwe, C., Ogbatue, U., & Mbaoji, E., 2015. Antioxidant, total phenolic and flavonoid content of Selected Nigerian medicinal plants. Dhaka University Journal of Pharmaceutical Sciences. 14(1): 35-41.

Agrawal, S., Kulkarni, G.T, Sharma, V.N., 2011. A comparative study on the antioxidant activity of methanolic extracts of Terminalia paniculataand Madhucalongifolia. Free Radicals and Antioxidants. 1(4): 62-68.

Bag, G.C., Devi, P.G., Bhaigyabati, T., 2015. Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium Species of Manipur Valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research. 30(1): 154-159.

Baharfar, R., Azimi, R., Mohseni, M., 2015. Antioxidant and antibacterial activity of flavonoid-, polyphenol and anthocyanin-rich extracts from Thymus kotschyanusBoiss. & Hohen. aerial parts. Journal of Food Science and Technology. 52(10): 6777-6783.

Banu, S., Bhaskar, B., Balasekar, P., 2012. Hepatoprotective and antioxidant activity of Leucas asperaagainst d-galactosamine induced liver damage in rats. Pharmaceutical Biolology. 50(12): 1592-1595.

Calixto, J.B., 2019. The role of natural products in modern drug discovery. Anais da Academia Brasileirade Ciências. 91(3): e20190105.

Chang, S.T., Wu, J.H., Wang, S.Y., Kang, P.L., Yang, N.S., ShyurL.F., 2001. Antioxidant activity of extracts from Acacia confusabark and heartwood. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 49(7): 3420-3424.

Chatterjee, R., Mitra, A., 2015. An overview of effective therapies and recent advances in biomarkers for chronic liver diseases and associated liver cancer. International Immunopharmacology. 24(2): 335-345.

Chen, R., He, J., Tong, X., Tang, L., Liu, M., 2014. The HedyotisdiffusaWilld. (Rubiaceae): A Review on Phytochemistry, Pharmacology, Quality Control and Pharmacokinetics. Molecules. 21(6):710-740.

Do, Q.D., Angkawijaya, A.E., Tran-Nguyen, P.L., et al., 2014. Effect of extraction solvent on total phenol content, total flavonoid content, and antioxidant activity of Limnophilaaromatica. Journal of Food and Drug Analysis. 22: 296-302.

Lien, D.T.P.L., Hoàng, C.T.K., Hang, T.N., Chu, X.D., Tram, T.B.T.P., Toan, T.T., 2016. Hepatoprotective effect of silymarin on chronic hepatotoxicity in mice induced by carbon tetrachloride. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 5(5): 262-266.

Enns, G.M., Cowan, T.M., 2017. Review Glutathione as a Redox Biomarker in Mitochondrial Disease—Implications for Therapy. Journal of Clinical Medicine. 6(5): 50.

Federico, A., Dallio, M., Loguercio, C., 2017. Silymarin/silybin and Chronic Liver Disease: A Marriage of Many Years. Molecules. 22(2):191.

Gruz, J., Ayaz, F.A., Torun, H., Strnad, M., 2011. Phenolic acid content and radical scavenging activity of extracts from medlar(Mespilus germanicaL.) fruit at different stages of ripening. Food Chemistry. 124(1): 271–277.

Gupta, A.K., Chitme, H., Dass, S.K., Misra, N., 2006. Hepatoprotective activity of Rauwolfia serpentinarhizome in paracetamol intoxicated rats. Journal of Pharmacology and Toxicology. 1(1): 82-88.

Gupta R.Kr., Singh, R.Kr., Swain, S.R., Hussain, T., Rao, C.V., 2012. Antihepatotoxic potential of Hedyotiscorymbosaagainst D-galactosamine-induced hepatopathy in experimental rodents. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. 2(3): S1542-S1547.

Habib, N.C., Serra-Barcellona, C., Honoré, S.M., Genta, S.B., Sánchez, S.S., 2015. Yaconroots (Smallanthussonchifolius) improve oxidative stress in diabetic rats. Pharmaceutical Biology. 53(8): 1183-1193.

Havsteen, B.H., 2002. The biochemistry and medical significance of the flavonoids. Pharmacology and Therapeutics. 96: 67-202.

Huang,L., Guan, T.,Qian, Y.,et al., 2011.Anti-inflammatory effects of maslinic acid, a naturaltriterpene, in cultured cortical astrocytes via suppression of nuclear factor-kappa B. European Journal ofPharmacology. 672: 169-174.

Huo, H.Z., Wang, B., Liang, Y.K., Bao, Y.Y., Gu, Y., 2011. Hepatoprotective and antioxidant effects oflicorice extract against CCl4-induced oxidative damage in rats. International Journal of Molecular Sciences. 12(10): 6529-6543.

Jain, N., Goyal, S., Ramawat, K.G., 2011. Evaluation of antioxidant properties and total phenolic content of medical plants used in diet therapy during postpartum healthcare in Rajasthan. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 3(3): 248-253.

Johnson, O.O., Ayoola, G.A., 2015. Antioxidant activity among selected medicinal plants combinations (multi-component herbal preparation). International Journal of Pharma Research and Health Sciences. 3(1): 526-532.

Joshy, C., Thahimon, P.A., Kumar, R.A., Carla, B., Sunil, C., 2016. Hepatoprotective, anti-inflammatory and antioxidant activities of FlacourtiamontanaJ. Grahleaf extract in male Wistar rats. Bulletin of Faculty of Pharmacy. Cairo University. 54(2): 209-217.

Kandimalla, R., Kalita, S., Saikia, B., et al., 2016. Antioxidant and hepatoprotective potentiality of RandiadumetorumLam. leaf and bark via inhibition of oxidative stress and inflammatory cytokines. Frontiers in Pharmacology. 7: 205.

, H., Koppula, S., 2014. Hepatoprotective effect of Houttuynia cordata Thunb extract against carbon tetrachloride-induced hepatic damage in mice. ences. 76(4): 267-273.

Kumaresan, M., Kannan, M., Sankari, A., Chandrasekhar, C.N., Vasanthi, D., 2019. Phytochemical screening and antioxidant activity of Jasminum multiflorum(pink Kakada) leaves and flowers. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 8(3): 1168-1173.

Li, S., Tan, H.Y., Wang, N., et al., 2015. The role of oxidative stress and antioxidants in liver diseases. International Journal of Molecular Sciences. 16(11): 26087-26124.

Medina, J., R Moreno-Otero 2005. Pathophysiological basis for antioxidant therapy in chronic liver disease. Drugs. 65: 2445-2461.

Moreno-Quirós, C.V., Sánchez-Medina, A., Vázquez-Hernández, M., Hernández Reyes, A.G., García-Rodríguez, R.V., 2017. Antioxidant, anti-inflammatory and antinociceptive potential of TernstroemiasylvaticaSchltdl. & Cham. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine. 10(11): 1047-1053.

Moron, M., Depierre, J.W., Mannervik, B., 1979. Levels of glutathione, glutathione reductase and glutathione s-transferase activity in rat lung and liver. Biochimicaet BiophysicaActa. 582: 67-78.

Nandhakumar, E., Indumathi, P., 2013. In vitroantioxidant activities of methanol and aqueous extract of Annona squamosa(L.) fruit pulp. Journal of Acupuncture and Meridian Studies. 6(3): 142-148.

Neetu, S., Sangeeta, S., 2011. Hepatoprotective potential of aqueous extract of Butea monospermaagainst CCl4induced damage in rats. Experimental and Toxicologic Pathology. 63: 671-676.

Nguyen Q-V., Eun, J-B., 2011. Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medicinal plants. Journal of Medicinal Plants Research. 5(13): 2798-2811.

NguyễnKim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. HCM. 80-147.

Ohkawa, H., Ohishi, N., Yagi, K., 1979. Assay for lipid peroxidation in animal tissues by thiobarbituricacid reaction. Anal. Biochem. 95: 351-358.

Ojha, S., Raj, A., Roy, A., Roy, S., 2018. Extraction of total phenolics, flavonoids and tannins from PaederiafoetidaL. leaves and their relationwith antioxidant activity. Pharmacognosy Journal. 10(3): 541-547.

Oyaizu, M., 1986. Studies on product of browning reaction prepared from glucoseamine. The Japanese Journal of Nutrition and Dietetics. 44: 307-315.

Panche, A.N., Diwan, A.D., Chandra, S.R., 2016. Flavonoids: an overview. Journal of Nutritional Science. 5: e47.

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam, tập 3. Nhà xuất bản Trẻ. Tái bản lần 2. 107.

Prakash, A., Rigelhof, F., Miller, E., 2000.Antioxidant activity. Analytical progress Medallion Laboratories. 1-4.

Prakash, D., Bindal, M.C., Gupta, S.K., 2013. Antiarthritic activity of milk extract of Semecarpusanacardiumnut. International Research Journal of Pharmacy. 4: 158-160.

Refaey, M.S., Mustafa, M.A.H., Mohamed, A.M., Ali, A.A., 2015. Hepatoprotective and antioxidant activity of OdontonemaCuspidatum(Nees) Kuntzeagainst CCl4-induced hepatic injury in rats. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 4(2): 89-96.

Rajeswaramma, R., Jayasree, D., 2018. In vitroanti-Inflammatory activity of Anacardium occidentaleseed extract. IOSR Journal of Dental and Medical Sciences. 17(1): 18-22.

Roy, A., Bhoumik, B., Sahu, R.K., Dwivedi, J., 2014. Medicinal plants used in liver protection - A review. UK Journal of Pharmaceutical and Biosciences. 2(1): 23-33.

Sawadogo, W.R., Meda,A., Lamien, C., Kiendrebeogo, M., Gissou,I.P., Nacoulma,O.G., 2006. Phenolic content and antioxidant activity of six Acanthaceaefrom Burkina Faso. Journal of Biological Sciences. 6(2): 249-252.

Shah M., Parveen, Z., Khan, M.R., 2017. Evaluation of antioxidant, anti-inflammatory, analgesic and antipyretic activities of the stem bark of Sapindusmukorossi.BMC Complementary and Alternative Medicine. 17: 526.

Shravan, K.N., Kishore, G., Siva, K.G., Sindhu, E.S., 2011. In vitroanti-inflammatory and anti-arthritic activity of leaves of Physalis angulataL. International Journal of Pharmacy and Industrial. Research. 1(3): 211-213.

Simeonova,R., Kondeva-Burdina, M., Vitcheva, V., Mitcheva, M., 2014. some in vitro/in vivochemically-inducedexperimental models of liver oxidative stress in rats. BioMed Research International. Volume 2014, Article ID 706302:1-6.

Singleton, V.L., Orthofer, R., Lamuela–Raventos, R.M., 1999. Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteureagent. Methods in Enzymology. 299: 152-178.

Traber, M.G., Stevens, J.F., 2011. Vitamins C and E: Beneficial effects from a mechanistic perspective. Free Radical Biology and Medicine. 51(5): 1000-1013.

Uddin, B., Nahar, T., Basunia, M.A., Hossain, S., 2011. Paederiafoetidaprotects liver against hepatotoxin-induced oxidative damage. Advances inBiological Research. 5(5): 267-272.

Ullah, H.M.A., Zaman, S., Juhara, F., et al., 2014. Evaluation of antinociceptive, in-vivo& in-vitroanti-inflammatory activity of ethanolic extract of Curcuma zedoariarhizome. BMC Complementary and Alternative Medicine. 14: 346.

Yuan, L., Kaplowitz, N., 2009. Review Glutathione in liver diseases and hepatotoxicity. Molecular Aspects of Medicine. 30(1-2): 29-41.

Zhao, Y., Chen, S., Wang, Y., Ly, C., Wang, J., Lu, J., 2018. Effect of drying processes on prenylflavonoid content and antioxidant activity of Epimedium koreanumNakai. Journal of Food and Drug Analysis. 26(2): 796-806.

Zhou, D., Ruan, J., Cai, Y., Xiong, Z., Fu, W., Wei, A., 2010. Antioxidant and hepatoprotective activity of ethanol extract of Arachniodesexilis(Hance) Ching. Journal of Ethnopharmacology. 129(2): 232-237.