Phạm Văn Lộc * Nguyễn Phương Hồng Nguyện

* Tác giả liên hệ (phamvanlocst@gmail.com)

Abstract

Dendrobium lituiflorum Lindl. is endemic, rare and threatened Vietnam orchids. Therefore, in order to meet the demand for a large scale production, a good propagation technique of high quality D. lituiflorum transplants is essential. In this study, the effects of sucrose concentration (0, 5, 10, 15, 20 g/L), mineral medium strength (MS, ½MS, ¼MS) on the development of shoots, roots, ex vitro planlets in shoot ventilation culture of D. lituiflorum were evaluated. The highest number of roots and ex vitro plantlet survival was observed on ½MS and ¼MS medium. Increasing numbers of shoot and root were observed in high sucrose-containing medium. However the highest survival rate was observed in ½MS medium supplemented with 10g/L sucrose (70%). This study suggests that sucrose concentration, mineral medium strength is key factors to increase plantlet survival during acclimatization.
Keywords: Acclimatization, Dendrobium lituiflorum, micropropagation, mineral medium strength, sucrose

Tóm tắt

Hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindl.) là loài lan rừng đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam. Trong mục tiêu cung cấp cây giống số lượng lớn cho thị trường, cây con chất lượng tốt là vấn đề cần tập trung nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của hàm lượng đường sucrose (0, 5, 10, 15, 20 g/L), hàm lượng môi trường khoáng (MS, ½MS, ¼MS) lên sự phát triển của chồi, rễ và cây con ex vitro nuôi cấy chồi lan trong điều kiện thoáng khí đã được đánh giá. Số lượng rễ và tỉ lệ cây sống sót được ghi nhận trên môi trường ½MS là 3,9 rễ /chồi và 33,3%, trên môi trường ¼MS là 3,7 rễ/chồi và 33,3%. Sự gia tăng số lượng rễ, chiều cao chồi được quan sát trên môi trường có hàm lượng sucrose cao. Tỉ lệ sống của cây con sau ra vườn được ghi nhận trên môi trường ½MS bổ sung 10 g/L sucrose đạt 70%.  Nghiên cứu này cho thấy hàm lượng sucrose, hàm lượng khoáng của môi trường là những yếu tố quan trọng giúp gia tăng tỉ lệ sống sót của cây con khi thuần dưỡng.
Từ khóa: Dendrobium lituiflorum, hàm lượng khoáng, sucrose, thuần dưỡng, vi nhân giống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Britto, D.T. and , H., 2002. NH4+ toxicity in higher plants: a critical review. . 159(6): 567-584.

Chang,J., Ding,X.Y., Bao,S.L., Liu, D.Y., He, J., Tang, F., Ding, B.Z., 2004. Studies on tissue culture of Dendrobium lituiflorum. China Journal of Chinese Material Medica.29(4): 313–317.

Chowdhery,H.J., 2001. Orchid diversity in North-East India. J. Orchid Soc. India 15(1-2): 1–17.

Phạm Minh Duy, Nguyễn Như Hiến, Hoàng Ngọc Nhung, Nguyễn Du Sanh và Nguyễn Thị Quỳnh, 2012. Sự gia tăng và tích lũy hợp chất thứ cấp của cây diệp hạ châu đắng nuôi cấy quang tự dưỡng trong điều kiện nuôi giàu CO2. Tạp chí Sinh học.34(3): 249-256.

Hazarika,B.N., 2006. Morpho-physiological disorders in in vitro culture of plants. Sci. Hort. 108: 105-120.

Jo, E., Tewari, R.K., Hahn, E, Paek,K., 2009. In vitrosucrose concentration affects growth and acclimatization of Alocasia amazonicaplantlets. Plant Cell Tissue and Organ Culture.96(3): 307-315.

Ngô Thị Ngọc Hương, Đinh Văn Khiêm và NguyễnThị Quỳnh, 2015. Ảnh hưởng của thành phần khoáng lên sự sinh trưởng của cây sâm Việt Nam (Panax vietnamensisHa et Grushv.) nuôi cấy in vitrotrong điều kiện quang tự dưỡng. Tạp chí Sinh học.37(1): 96-102.

Dương Công Kiên, 2006. Nuôi cấy mô - tập 3. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, TP. HCM.

Lê Trọng Lư, NguyễnThụy Phương Duyên, Hoàng Ngọc Nhung, Phạm Minh Duy và NguyễnThị Quỳnh, 2015. Ảnh hưởng của hàm lượng NH4NO3và KNO3lên sự tăng trưởng của cây oải hương dưới điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng. Tạp chí Công nghệ Sinh học.13(4A): 1313-1319.

Meera, C.D., Suman, K. and Pramod, T., 2008. In vitro propagation andconservation of Dendrobium lituiflorum Lindl. through protocorm like bodies. Journal of Plant Biochemistry and Biotechnology.17(2): 177-181.

Murashige,T. and Skoog,F., 1962. A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures.PhysiologiaPlantarum. 15(3): 473-497.

NguyễnLê Thụ Minh, NguyễnThụy Phương Duyên, Lê Thị Tuyết Anh và NguyễnThị Quỳnh, 2017. Ảnh hưởng của nồng độ đường, vitamin, cường độ ánh sáng và thành phần khoáng lên sự tăng trưởng của sâm Bố Chính (Hibiscus sagittifoliusKurz) nuôi cấy in vitro. Tạp chí Sinh học.39(1): 86-95.

Shivani,V., Satyakam,G., Minakshi,B. and Usha,R., 2009. Rapid regeneration of plants of Dendrobium lituiflorumLindl. (Orchidaceae) by using banana extract. Scientia Horticulturae.121(1): 32–37.

Nguyễn Quốc ThiệnvàDương Tấn Nhựt, 2006. Các hệ thống nhân giống thoáng khí và ảnh hưởng của chúng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây dâu tây (Fragaria vescaL.) nuôi cấy in vitro. Tạp chí công nghệ sinh học.4(1): 107-115.

Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008. Giáo trình hoa lan. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Villamor C.C., 2010. Influence of media strength and sources of nitrogen on micropropagation of ginger (Zingiber officinaleRosc.). E-International Scientific Research Journal 2(2): 150-155.

Nguyễn Thị Kim Yến, Nguyễn Phúc Huy, Hoàng Văn Cương, và ctv., 2015. Ảnh hưởng của than hoạt tính và nuôi cấy thoáng khí lên khả năng sinh trưởng và phát triển của cây hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii)in vitro và ex vitro. Tạpchí Khoa họcvà Công nghệ.51(4): 435-446.

Wainwright,H. and Scrace,J., 1989. Influence of in vitropreconditioning with carbohydrates during the rooting of microcuttingson in vivoestablishment. Scientia Horticulturae.38(3-4): 261–267.