Lê Thanh Khang * , Nguyễn Thị Thu Hương Lê Thị Thủy Tiên

* Tác giả liên hệ (lthanhkhang@gmail.com)

Abstract

Colletotrichum sp. causes very popular and serious harm on many crops, from vegetables such as peppers, tomatoes, cucumber, melon, etc. to fruit trees such as mangoes, durians, papayas, bananas, dragon fruits. The study is aimed to determine the inhibition of tea tree (Meleleuca alternifolia) essential oil against Colletotrichum capsici. The in vitro result showed that inhibitory concentrations of tea tree essential oil against C. capsici was 6 μL/mL. Testing C. capsici morphological variations by SEM showed remarkable changes in the morphology and structure of mycelium. The in vivo result showed that tea tree essential oil concentration of 10% inhibited the development of lesion diameter and controlled the growth of C. capsici on postharvest capsicum fruits.
Keywords: Anthracnose, capsicum fruits, Colletotrichum capsici, tea tree essential oil

Tóm tắt

Nấm Colletotrichum sp. gây hại rất phổ biến và nghiêm trọng trên nhiều loại cây trồng, từ cây rau màu như ớt, cà chua, bầu bí, dưa,… đến các loại cây ăn trái như xoài, sầu riêng, đu đủ, chuối, thanh long. Một loài nấm Colletotrichum có thể gây hại trên nhiều loại cây trồng và ngược lại, một loại cây trồng có thể bị tấn công bởi nhiều loài nấm Colletotrichum. Nghiên cứu này nhằm xác định khả năng ức chế nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư trên ớt của tinh dầu tràm trà (Meleleuca alternifolia). Nghiên cứu cho thấy nồng độ ức chế của tinh dầu tràm trà đối với nấm C. capsici được xác định là 6 µL/mL. SEM được sử dụng để kiểm tra các thay đổi hình thái của hệ sợi dòng nấm C. capsici. Kết quả cho thấy những thay đổi đáng chú ý về hình thái của sợi nấm. Nghiên cứu cũng được thực hiện trong điều kiện in vivo đã chứng minh hiệu quả nồng độ tốt nhất của tinh dầu tràm trà trong việc phòng trừ bệnh thán thư do nhiễm nấm C. capsici trên trái ớt sau khi được tách khỏi cây là 10%.
Từ khóa: Bệnh thán thư, Colletotrichum capsici, ớt, tinh dầu tràm trà

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baños, S. B., Necha, L. L. B., Luna, L. B. and Torres, K. B., 2002.Antifungal activity of leaf and stem extracts from various plant species on the incidence of Colletotrichum gloeosporioidesof papaya and mango fruit after storage. RevistaMexicana de Fitopatología, 20(1): 8-12.

Brophy, J. J., Davies, N. W., Southwell, I. A., Stiff, I. A., Williams, L. R., 1989. Gas chromatographic quality control for oil ofMelaleucaterpinen-4-ol type (Australian tea tree).J. Agric. Food Chem,37(5): 1330–1335.

Burt,S.,2004. Essential oils: their antibacterial properties and potential applications in foods—a review. International Journal of Food Microbiology, 94(3): 223–253.

Cheel, E.,1924. Notes on Melaleuca, with descriptions of two new species and new variety. Journal and proceedings of the Royal Society of New South Wales,58: 195.

Don, L. D., Van, T. T., Vy, T. T. P. and Kieu, P. T. M., 2007. Colletotrichum spp. Attacking on Chilli Pepper Growing in Viet Nam. Country report in: Oh, DG, Kim, KT (Eds.).Abstracts of the First International Symposium on Chilli Anthracnose National Horticultural Research Institute, Rural Development of Administration, Republic of Korea, 24.

Georgopapadakou, N.H., 2001.Update on antifungals targeted to the cell wall: Focus on beta-1,3-glucan synthase inhibitors. Expert Opin. Investig. Drugs,10(2): 269–280.

Guo,W., Li,G.X., Pang,Y., Wang,P., 2005. Anovelchitin-bindingproteinidentifiedfromtheperitrophicmembrane of the cabbage looper, Trichoplusiani, Insect Biochem. Mol. Biol,35(11): 1224–1234.

Inouye, S., Tsuruoka,T.,Watanabe,M. et al., 2000. Inhibitory effect of essential oils on apical growth of Aspergillus fumigatus by vapourcontact. Mycoses, 43(1-2): 17-23.

Inouye, S., Uchida, K.,Yamaguchi, H., 2001. In-vitroand in-vivoanti-Trichophyton activity of essential oils by vapourcontact. Mycoses, 44(3-4): 99-107.

Inouye, S., Watanabe, M., Nishiyama, Y., Takeo,K.,Akao, M.,Yamaguchi, H., 1998. Antisporulatingand respiration-inhibitory effects of essential oils on filamentous fungi. Mycoses, 41(9-10): 403-410.

Hammer, K. A., Carson,C. F.,Riley, T. V., 2004. Antifungal effects of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil and its components on Candida albicans, Candida glabrata and Saccharomyces cerevisiae. J. Antimicrob. Chemother, 53(6):1081-1085.

Khang, L. T., Huong, N. T. T., Tien, L. T. T., 2019. Antifungal activity of tea tree essential oils (Meleleucaalternifolia) against phytopathogenic fungi.International Journal of Advanced Research, 7(9): 1239 – 1248.

Koul, O., Walia, S., Dhaliwal, G.S.,2008. Essential oils as green pesticides: potential and constraints., Biopestic. Int, 4: 63-84.

Lenardon, M. D., Munro, C. A., Gow, N. A., 2010. Chitin synthesis and fungal pathogenesis. Curr. Opin. Microbiol, 13(4): 416–423.

Maiden and Betche, C., 1924. Melaleuca alternifolia. J. Proc. Roy. Soc. New S. Wales, 58:195.

Ngô Bích Hảo, 1991. Kết quả bước đầu nghiên cứu về thành phần bệnh hại ớt và một số đặc điểm sinh học của nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp. Kết quả nghiên cứu khoa học - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 86-91. NXB Nông nghiệp. Hà Nội: 106-109.

Ngô Bích Hảo, 1992. Bệnh thán thư hại ớt. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 124(4): 15-17.

Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường, Hoàng Chúng Lằm và Nguyễn Đức Huy, 2017. Xác định nấm Colletotrichumgây bệnh thán thư Ớt ở Đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 12: 85.

Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường và Hoàng Chúng Lằm, 2018. Phát hiện các loài Colletotrichumgây bệnh thán thư ớt bằng phản ứng chuỗi Polymerase. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(12): 1025-1038.

Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, trang 31-32.

Nguyễn Thị Yến, Trương Văn Tươi, Trần Hoàn Nhân, Lưu Thái Danh và Nguyễn Thị Thu Nga, 2016. Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp,3: 153-159.

Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Trần Thị Á Ni và Dương Nhật Linh, 2019 . Khả năng kích thích tăng trưởng và kiểm soát sinh học Colletotrichumsp. gây bệnh thán thư trên cây ớt của vi khuẩn nội sinh. Kỷ yếu Hội nghị Công Nghệ sinh học toàn quốc. Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh. Tr. 157.

Nguyễn Vũ Mai Linh, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Hồng Liên, Trần Thị Hương, Đặng Thị Nhung, Nguyễn Tương Vân, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Kiều Băng Tâm và Phan Thị Hồng Thảo, 2019 . Hiệu quả kháng nấm in vitrocủa nano bạc và đồng với nấm Colletotrichum gloeosporiodegây bệnh thán thư trên cam Tuyên Quang. Kỷ yếu Hội nghị Công Nghệ sinh học toàn quốc. Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh. Tr. 122.

Nielsen, R. R.P. V., 2000. Inhibition of fungal growth on bread, by volatile components from spices and herbs, and the possible application in active packaging, with special emphasis on mustard essential oil. International Journal of Food Microbiology, 60: 219-229.

Nikos, T. C. D. E. G., 2007. Antifungal activity of lemongrass (CympopogoncitratusL.) essential oil against key postharvest pathogens. Innovative Food Science & Emerging Technologies, 8(2): 253-258.

Panáček, A., Kolář, M., Večeřová, R. et al.,2009.Antifungal activity of silver nanoparticles against Candidaspp.. Biomaterials, 30(31): 6333–6340.

Phạm Đình Dũng, Nguyễn Tiến Thắng, Dương Hoa XôvàLê Quang Luân, 2017. Nghiên cứu hiệu lực kháng nấm Collectotrichum capsicigây bệnh thán thư trên cây ớt của phân đoạn Oligochitosan chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ kết hợp xử lý hóa học. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 15(1): 105-112.

Silva, P. A., Oliveira, D. F., Prado, N. R. T. D., Carvalho, D. A. D., Carvalho, G. A. D., 2008. Evaluation of the antifungal activity by plant extracts against Colletotrichum gloeosporioidespenz. Ciênc. agrotec., Lavras, 32(2):420-428.

, V., , C., Faccioli, P., Valè, G., Tacconi, G., Malnati,M., 2007. In vitro antifungal activity of the tea tree (Melaleuca alternifolia) essential oil and its major components against plant pathogens. ORIGINAL ARTICLE. Letters in Applied Microbiology ISSN 0266-8254.

Than, P. P., Prihastuti, H., Phoulivong, S., Taylor, P. W. and Hyde, K. D., 2008. Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species. Journal of Zhejiang University Science B,9(10):764-778.

Trương Quang Toản và Huỳnh Văn Biết, 2019. Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc sử dụng dịch chiết lá điều (Anacardium occidentale) và đánh giá khả năng ức chế nấm Colletotrichum capsicigây bệnh thán thư trên ớt. Kỷ yếu Hội nghị Công Nghệ sinh học toàn quốc. Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh. Tr. 61.

Tyagi, A. K. and Malik, A., 2010. Liquid and vapour-phase antifungal activities of selected essential oils against Candida albicans: microscopic observations and chemical characterization of Cymbopogon citratus. BMC Complementary and Alternative Medicine, 10(1): 65.

Weinhold, A. R and Hancock, J. G., 2012. Defense at the perimeter: extruded chemicals. Plant Diseases, 5: 121-133.

Xing, F., Hua, H., Selvaraj, J. N. et al., 2014. Growth inhibition and morphological alterations of Fusarium verticillioidesby cinnamon oil and cinnamaldehyde. Food Control, 46: 343-350.