Lê Hoàng Minh * , Lê Quang Vương , Huỳnh Đình Chương , Huỳnh Thanh Nhẫn , Trần Thiện Thanh Châu Văn Tạo

* Tác giả liên hệ (lehoangminh987@gmail.com)

Abstract

In this study, the Monte Carlo method is applied for simulating the Rayleigh-Compton measurement system using the Si(Li) detector on MCNP6 software. In which, incident photon’s energy is 59.54 keV of 241Am source and the scattering angle is determined at 124o. The targets are elements in the range of atomic numbers from 13 to 82. Besides the simulation, the theoretical values of Rayleigh-Compton ratio were calculated basing on NRFF, RFF, MFF models on MATLAB software. The results of the Rayleigh-Compton ratio from the simulation and the theoretical calculation have an average discrepancy of 4%. In conclusion, by utilizing the Rayleigh-Compton measurement system model, the effective atomic number and electron density of compounds can be determined more accurately, conveniently, and quickly. 
Keywords: Compton scattering, Monte Carlo simulation, Rayleigh scattering

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, phương pháp Monte Carlo được áp dụng để mô phỏng cho hệ đo tán xạ Rayleigh-Compton sử dụng đầu dò bán dẫn Si(Li) trên phần mềm MCNP6. Trong đó, tia gamma tới mang năng lượng 59,54 keV được phát ra từ nguồn 241Am và góc tán xạ được xác định ở 124o. Các bia tán xạ là các đơn nguyên tố có nguyên tử số Z trải dài từ 13 đến 82. Song song với việc mô phỏng, các giá trị lý thuyết của tỉ số Rayleigh-Compton đã được tính toán dựa vào các mô hình NRFF, RFF, MFF trên phần mềm MATLAB. Các kết quả giá trị tỉ số Rayleigh-Compton từ mô phỏng và tính toán lý thuyết có độ sai biệt trung bình dưới 4%. Như vậy, với mô hình mô phỏng hệ đo tán xạ Rayleigh-Compton như trên, việc xác định nguyên tử số hiệu dụng cũng như mật độ electron cho các hợp chất có thể được thực hiện chính xác, nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Từ khóa: Mô phỏng Monte Carlo, tán xạ Compton, tán xạ Rayleigh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Çatal,N., Ertuğrul,M., andÖzdemir,Y.,2016. Investigation of coherent to incoherent scattering cross section ratios of some foil metals depending on the temperature. Journal of Physics: Conference Series. 707: 012007.

Chuong, H.D., Linh, N.T.T., Trang, L.T.N., et al., 2020. A simple approach for developing model of Si(Li) detector in Monte Carlo simulation. Radiation Physics and Chemistry. 166.

Duvauchelle, P.,Peix, G.,and Babot,D.,2000. Rayleigh to Compton ratio computedtomography using synchrotronradiation.NDT&EInternational.33: 23–31.

Gigante, G.E., Pedraza, L.J. and Sciuti, S., 1985. Analysis of metal alloys by Rayleighto Compton ratios and X-ray fluorescence peaks in the 50 to 122 keV energy range. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B. 12: 229–234.

Goorley, T., James, M., Booth, T., et al., 2013. Initial MCNP6 Release Overview – MCNP6 version 1.0. LA-UR-22934.

Goorley, T., James, M., Booth, T., et al., 2016. Features of MCNP6. Annals of Nuclear Energy. 87: 772-783.

Hubbell,J.H., and Overbro,I.,1979. Relativistic atomic form factors and photon coherent scattering cross section. Journal ofPhysical and Chemical Reference Data.8(1): 69–106.

Hubbell, J.H., Viegele, W.J., Biggs, E.A., Brown, R.T., Cromer, D.T., and Howerton, R.J., 1975. Atomic form factors, incoherent scattering functions and photon scattering cross sections. Journal of Physical and Chemical Reference Data. 4(3): 471–538.

Lama, L.S.D., Soaress, L.H.D., Antoniassi, M., and Poletti, M.E., 2015. Effective atomic numbers for materials of medical interest at low photon energy using the Rayleigh to Compton scattering ratio. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research A.784: 597–601.

Manjunath, A. and Kerur, B.R., 2016. Study of Rayleigh to Compton scattering ratio for pharmaceutical ingredients at 8 keV to 32 keV X-ray energy. Materials Today: Proceedings. 3:4134–4139.

Schaupp, D., Schumacher, M., Smend, F., Rullhusen, P., and Hubbell, J.H., 1983. Small-angle Rayleigh scattering of photon at high energies: Tabulations of relativistic HFS modified atom form factors. Journal of Physical and Chemical Reference Data. 12(3): 467–512.

Singh, M.P., Sharma, A., Singh, B., and Sandhu, B.S., 2010. A non-destructive technique for assigning affective atomic number to scientific samples by scattering of 59.54 keV gamma photons. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research A. 619: 63–66.

Singh, M.P., Sharma, A., Singh, B., and Sandhu, B.S., 2013. An experimental study on cross-section ratio of coherent to incoherent scattering for 145 keV incident gamma photons. Radiation Measurement.59: 30–36.

Werner, C.J., Bull, J.S., Solomon, C.J., et al., 2017. MCNP User’s Manual Code Version 6.2. LA-UR-17-29981.