Tran Ngoc Huu * , Nguyễn Hồng Huế , Lê Vĩnh Thúc Nguyễn Quốc Khương

* Tác giả liên hệ (tnhuu@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of this study was to determine the proper sowing time, plant growth promotion substances, harvest time on sesame growth and yield. The first two-factorial experiment was carried out as (A) three periods of sowing (the early 14-day sowing, farmers’ concurrent sowing, and late 14-day sowing), (B) spraying of three plant growth promotion substances (Brassinolide, Calci-Bo, and Selenium). The second two-factorial experiment was carried out as (A) three periods of sowing (the early 14-day sowing, farmers’ concurrent sowing, and late 14-day sowing), (B) three periods of harvest (85%, 95%, and 100% yellow leaves), with three replications. The results showed that the early 14-day sowing period in comparison with farmers’ sowing obtained higher number of capsules per plant, number of seeds per capsule, weight of 1,000 seeds and sesame yield. Spraying calcium – boron helped to increase number of capsules per plant in experimental site of Lap Vo whilst spraying Brassinolide supported to improve plant height, number of capsules per plant and sesame yield in Hong Ngu site. The harvest at 95% and 100% yellow leaves phases obtained higher sesame yield at 85% leaves were turning yellow. The harvest at 100% yellow leaves phase obtained higher oil content at 85% or 95% leaves were turning yellow.       
Keywords: Black sesame, Brassinolide, calcium-boron, harvesting time, yield

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là (i) xác định thời điểm xuống giống và hoạt chất sinh trưởng cho tăng năng suất mè, (ii) xác định thời điểm thu hoạch phù hợp để đạt năng suất và hàm lượng dầu trong hạt mè. Thí nghiệm 1 được bố trí 2 nhân tố: (A) thời điểm gieo sạ (sớm 14 ngày, trùng với nông dân và trễ 14 ngày so với nông dân); (B) sử dụng hoạt chất sinh trưởng (Brassinolide, Canxi-Bo và Selenium). Thí nghiệm 2 được bố trí 2 nhân tố: (A) thời điểm gieo sạ (sớm 14 ngày, trùng với nông dân và trễ 14 ngày so với nông dân), (B) thời điểm thu hoạch (85, 95 và 100% lá vàng). Mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại. Kết quả cho thấy xuống giống sớm 14 ngày cho số trái trên cây, số hạt trên trái, khối lượng 1.000 hạt và năng suất cao. Phun bổ sung Canxi-Bo giúp tăng số trái trên cây mè tại Lấp Vò. Trong khi phun Brassinolide làm tăng chiều cao cây, số trái trên cây và năng suất mè tại Hồng Ngự. Thu hoạch mè vào thời điểm 95% hoặc 100% số lá chuyển vàng cho năng suất mè cao hơn so với thu hoạch mè vào thời điểm 85% lá vàng. Thu hoạch mè vào thời điểm 100% số lá chuyển vàng cho hàm lượng dầu trong hạt cao. 
Từ khóa: Brassinolide, Canxi-Bo, mè đen, năng suất mè, thời điểm thu hoạch

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baur, F. J., & Ensminger, L. G. (1977). The association of official analytical chemists (AOAC). Journal of the American Oil Chemists’ Society, 54(4), 171-172..

Bera, A. K., Pramanik, K., & Mandal, B. (2014). Response of biofertilizers and homo-brassinolide on growth, yield and oil content of sunflower (Helianthus annuusL.). African Journal of Agricultural Research, 9(48), 3494-3503.

De la Vega, A. J., & Hall, A. J. (2002). Effects of Planting Date, Genotype, and Their Interactions on Sunflower Yield: I. Determinants of Oil‐Corrected Grain Yield. Crop Science, 42(4), 1191-1201.

El-Feky, S. S., & Abo-Hamad, S. A. (2014). Effect of exogenous application of Brassinolide on growth and metabolic activity of wheat seedlings under normal and salt stress conditions. Annual Research & Review in Biology, 3687-3698.

Heidari, M., Amirfazli, N., Ghorbani, H., & Zafarian, F. (2019). Calcium Chloride and Drought Stress Changed Grain Yield and Physiological Traits in Sesame (Sesamum indicumL.). Scientia agriculturae bohemica, 50(4), 211-218.

Irmak, S. (2017). Effects of Selenium Application on Plant Growth and Some Quality Parameters in Peanut (Arachis hypogaea). Pakistan journal of biological sciences, Vol 20, 92-99.

Langham, D. R. (2008). Growth and development of sesame. Sesaco Corp, 329 pages.

Loukou, A. L., Lognay, G., Barthelemy, J. P., Maesen, P., Baudoin, J. P., & Zoro, B. I. A. (2011). Effect of harvest time on seed oil and protein contents and compositions in the oleaginous gourdLagenaria siceraria (Molina) Standl. Journal of the Science of Food and Agriculture, 91(11), 2073-2080.

Mousavi, S. R., Shahsavari, M., & Rezaei, M. (2011). A general overview on manganese (Mn) importance for crops production. Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(9), 1799-1803.

Myint, D., Gilani, S. A., Kawase, M., & Watanabe, K. N. (2020). Sustainable Sesame (Sesamum indicumL.) Production through Improved Technology: An Overview of Production, Challenges, and Opportunities in Myanmar. Sustainability, 12(9), 3515, 21 pages.

Myint, T., & Kyaw, E. M. T. (2019). Assessment of Supply Chain Management of Sesame Seed in Pakokku Township, Magway Region, Myanmar. International Journal, 6(2), 215-224..

Ogbonna, P. E., & Umar-Shaba, Y. G. (2012). Time of sowing affects the growth and yield of sesame in a derived Savanna agroecology of southeastern Nigeria. The Philippine Agricultural Scientist, 95(2), 153–159.

Okello-Anyanga, W., Rubaihayo, P., Gibson, P., & Okori, P. (2016). Genotype by environment interaction in sesame (Sesamum indicumL.) cultivars in Uganda. African Journal of Plant Science, 10(10), 189-202.

Olowe, V. I. O. (2007). Optimum planting date for sesame (Sesamum indicumL.) in the transition zone of south westNigeria. Agricultura tropica etsubtropica, 40(4), 156-164.

Rasheed, M. K. (2009). Role of boron in plant growth: a review. J Agric Res, 47(3).

Sarkar, M. A., Salim, M., Islam, N., & Rahman, M. M. (2007). Effect of sowing date and time of harvesting on the yield and yield contributing characters of sesame (Sesamum indicumL.) seed. International Journal of Sustainable Crop Production, 2(6), 31-35.

Sharaby, N., & Butovchenko, A. (2019). Cultivation technology of sesame seeds and its production in the world and in Egypt. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science(Vol. 403, No. 1, p. 012093). IOP Publishing, 8 pages.

Shekh, M. A., Mathukia, R. K., & Sagarka, B. K. (2014). Sowing time and spacing for Summer Sesame (Sesamum indicumL.). Agriculture: Towards a New Paradigm of Sustainability, 111-115.

Soleimani, B., Khosh-Khui, M., & Ramezani, S. (2011). Planting date effects on growth, seed yield,essential oil content and chemical composition of Ajowan. Journal of Applied Biological Sciences, 5(3), 7-11.

Tanaka, K., Nakamura, Y., Asami, T., Yoshida, S., Matsuo, T., & Okamoto, S. (2003). Physiological roles of brassinosteroids in early growth of Arabidopsis: brassinosteroids have a synergistic relationship with gibberellin as well as auxin in light-grown hypocotyl elongation. Journal of Plant Growth Regulation, 22(3), 259-271.

Trần Thị Hồng Thắm, (2016). Nghiên cứu phát triển cây vừng trong hệ thống canh tác có lúa vùng đất xám Đồng Tháp Mười. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai, ngày 11-12/8/2016, Cần Thơ. Nhà xuất bản Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội, 722-728.

Vardhini, B. V. (2012). Effect of Brassinolide on certain enzymes of sorghum grown in saline soils of Karaikal. Journal of Phytology, 4(2): 30-33.

Zullo, M. A. T., & Adam, G. (2002). Brassinosteroid phytohormones: structure, bioactivity and applications. Brazilian Journal of Plant Physiology, 14(3), 143-181.