Kiều Thanh Uyên *

* Tác giả liên hệ (uyenkt@dlu.edu.vn)

Abstract

The Vietnamese New Poetry Movement is one of the outstanding achievements of the modernization of Vietnamese literature in the first half of the twentieth century. Moreover, the New Poetry movement has contributed to bringing Vietnamese literature out of regional influence and catching up with the world literature trend. This paper mainly points out and analyzes the characteristics and nature of the Vietnamese New Poetry movement from the context of modernizing East Asian poetry.
Keywords: East Asian poetry, modernizing context, Vietnamese New Poetry Moveme

Tóm tắt

Phong trào Thơ mới là một trong những thành tựu nổi bật của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Hơn nữa, phong trào Thơ mới còn góp phần đưa văn học Việt Nam bước ra khỏi tầm ảnh hưởng khu vực và bắt kịp xu thế văn học thế giới. Bài viết này chủ yếu chỉ ra và phân tích đặc điểm cũng như tính chất của phong trào Thơ mới Việt Nam nhìn từ bối cảnh hiện đại hóa thơ ca Đông Á.
Từ khóa: bối cảnh hiện đại hóa, thơ ca Đông Á, Thơ mới Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đỗ Lai Thúy (2012). Thơ mới thành công và thất bại của thành công. Nghiên cứu văn học, 6(484), 34-40.

Edward, S. W. (2014). Đông phương luận.(Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy, & Trần Tiễn Cao đăng dịch) Hà Nội: Tri thức.

Lê Thụy Tường Vy (2019). Bối cảnh du nhập chủ nghĩa siêu thực tại Nhật Bản. Trong Trần Thị Phương Phương, Huỳnh Như Phương, & Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (Chủ biên). Những cuộc hội ngộ của văn chương thế giới – Văn học so sánh: Nghiên cứu và dịch thuật(trang 164-176). Nhà xuất bản Văn hóa – Văn nghệ.

Nguyễn Thanh Tâm(2012). Thơ mới – Một diễn giải từ “Lịch sử - sinh thành học”. Nghiên cứu văn học, 6(484), 100-110.

Trần Đình Sử (2012). Mấy vấn đề thi pháp Thơ mới như là một cuộc cách mạng trong thơ Việt. Nghiên cứu Văn học, 6(484), 9-24.

Trần Đình Sử (2011).Cuộc gặp gỡ Đông Tây và cơ duyên tiến bộ của văn học các nước Đông Á (Qua thực tiễn văn học Trung Quốc và Việt Nam). Trong Đoàn Lê Giang (Chủ biên). Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh(trang 28-36). Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.