Lâm Phước Thành *

* Tác giả liên hệ (phuocthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

A study was conducted to evaluate herd structure, milk yield and milk composition of dairy cows at Can Tho Farm Milk. This farm has total 408 dairy cattle, but the study just focused on lactating cows. The cows at Farm Milk were divided into two groups including A (≥15 kg milk/day) and B (15 kg milk/day). Results showed that ratio of cows on lactation was only 22.8%, whereas this number of heifers was 28.2%. CP consumption of group B was sufficient, but lack of CP consumption was found in group A (-0,33 kg/day). Average milk yield at farm was 14.15 kg/day comprising of 16.54 kg/day in group A and 11.13 kg/day in group B. Milk yield of lactating cows reached a peak at 2 months postpartum (20.40 kg/day) and decreased to 10.25 at 9 months after parturition. Group B has high content of milk fat, protein and total solid (4.02, 3.51 and 12.66) compared to those of group A (3.39, 3.09 and 11.70). In conclusion, the rate of cows on lactation at Farm Milk was low, but this can be solved in near future due to high numbers of heifers. The greater milk yield was observed at Farm Milk in comparison to other farms in the Mekong Delta. Milk compositions were quite high in group B while these were a little low in group A.
Keywords: Dairy cattle, Farm Milk, herd structure, milk composition, milk yield

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng cơ cấu đàn, năng suất và thành phần sữa của đàn bò sữa tại trại bò sữa Farm Milk Cần Thơ. Tổng đàn của trại hiện có 408 con, khảo sát tập trung vào nhóm bò đang cho sữa. Bò cho sữa tại trại được chia thành hai nhóm là: A (≥15 kg sữa/ngày) và B (<15 kg sữa/ngày). Kết quả cho thấy bò đang cho sữa chiếm tỷ lệ 22,8% và bê cái chiếm tỷ lệ cao nhất là 28,2%. Lượng đạm thô (CP) tiêu thụ của nhóm B là đáp ứng nhu cầu, trong khi của nhóm A là chưa đủ (- 0,33 kg/ngày). Nhóm bò A có năng suất sữa trung bình là 16,54 kg/ngày, nhóm bò B là 11,13 kg/ngày và trung bình cả trại là 14,15 kg/ngày. Năng suất sữa trung bình đạt cao nhất là 20,40 kg/ngày ở tháng thứ 2 và thấp nhất là 10,25 kg/ngày ở tháng thứ 9. Nhóm B có hàm lượng chất béo, đạm và chất rắn tổng số lần lượt là 4,02, 3,51 và 12,66%, cao hơn các thành phần này ở nhóm A lần lượt là 3,39, 3,09 và 11,70%. Kết luận, tỷ lệ bò đang cho sữa của trại là tương đối thấp, tuy nhiên nhóm bê cái và bò cái hậu bị thì chiếm tỷ lệ cao trong tổng đàn. Năng suất sữa của đàn bò là khá cao so với các trại chăn nuôi trong khu vực. Chất lượng sữa của nhóm B là rất tốt, nhưng của nhóm A thì tương đối thấp.
Từ khóa: Bò sữa, cơ cấu đàn, Farm Milk, năng suất sữa, thành phần sữa

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC (1990). Offical methods of analysis(15thed.). Association of Official Analytical Chemists.

Hồ Cao Việt, Kazuyoshi Taya, Kenji Togashi, Moriyama Hiromitsu, Vũ Chí Cương, Chu Anh Dũng và Tăng Xuân Lưu (2014). Phát triểnngành công nghiệp sữa và chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam. 287trang.

Hồ Thanh Thâm (2017). Đánh giá chất lượng phụ phẩm từ quá trình chế biến trái mít. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2017(8), 89-93.

Lê Văn Phong và Nguyễn Văn Thu (2016). Điều tra về sinh trưởng, sản xuất và kĩ thuật nuôi bò sữa tại nông trường sông Hậu, hợp tác xã bò sữa Long Hòa và Evergrowth ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ,2016(2), 48-55.

Lục Nhật Huy, Nguyễn Văn Hớn và Nguyễn Trọng Ngữ (2016). Khảo sát tình hình chăn nuôi bò sữa và nguồn thức ăncho gia súc tại hợp tác xã Evergrowth, Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi,205, 71-77.

Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Nguyễn Thị Mộng Nhi (2007). Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số giống cây thức ăn gia súc họ hòa thảo và họ đậu trồng tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 7, 183-192

Nguyễn Quốc Đạt (1999). Một số đặc điểm về giống của bò cái lai (Holstein Friesian × lai Sindhi) hướng sữa nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận ántiến sĩ nông nghiệp). Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp.

Nguyễn Văn Thưởng (1995). Kỹ thuật nuôi bò sữa-bò thịt ở gia đình. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Văn Tuế, Đặng Vũ Bình và Mai Văn Sánh, 2010. Năng suất sữa bò lai F1, F2 và F3 (Holstein × lai Sind) nuôi trong nông hộ tỉnh Bắc Ninh.Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi,26,9-16.

Nguyễn Xuân Trạch và Đinh Văn Cải (2008). Dinh dưỡng và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa. Dự án bò sữa Việt-Bỉ.

Nguyễn Xuân TrạchvàMai Thị Thơm (2004). Giáo trình Chăn nuôi trâu bò. NXB Nông nghiệp.

NRC (2001). Nutrient requirements of dairy cattle(7thed.). National Academy Press.

Phùng Quốc QuảngvàNguyễn Xuân Trạch (2003). Thức ăn và dinh dưỡng bò sữa. NXB Nông nghiệp.

Trần Quang Hạnh và Đặng Vũ Bình (2007). Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bò Holstein Friessian nuôi tại tỉnh Lâm Đồng. Tạp chí KHKT Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2007(3), 45-47.

Trần Quốc Việt, Trần Thị Bích Ngọc, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình, Ngô Thành Vinh, Nguyễn Hữu Tào, Nguyễn Văn Thiện và Trần Kim Ngọc (2006). Đánh giá giá trị dinh dưỡng và hiệu quả nuôi dưỡng của thức ăn thô dạng viên trong chăn nuôi bò sữa. Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi.

Van Soest, P. J., Robertson, J. B., & Lewis, B. A. (1991). Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and non-starch polysaccharides in relation to animal productinon. Journal of Dairy Science, 74, 3583-3597.