Phạm Thanh Hiền * Phạm Công Hữu

* Tác giả liên hệ (phthhien.1983@gmail.com)

Abstract

The purpose of the research is to analyze the financial efficiency and factors that affect the profitability of the main growing model of chives and basil based on a survey of 120 farmer households in Phuoc Hau commune, Long Ho district, Vinh Long province. Descriptive statistics, comparison of means and multiple regression methods were applied to analyze data in the study. It was found that both chive and basil cultivation models brought high profit. The profit (31.704.398 VND/1000 m2/year) of chive cultivation model is higher than the sam than that 0f (28.018.263 VND/1000 m2/year) of basil cultivation model, but the rate of return on input of chive cultivation model (1,147 times) is lower than that of basil model (1,557 times). The effective factors afecting the profit of Chives Agro-chemical electricity and hired labors costs. Similarly, the profit of basil model was influenced by seeds, fertilizers, Agro-chemicals, electricity and hired labors costs.
Keywords: Cost, cashcrop model, financial performance, facto, profit

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh của nông hộ dựa trên cơ sở khảo sát 120 nông hộ tại xã Phước Hậu, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Các phương pháp thống kê mô tả, so sánh trung bình và hồi qui đa biến đã được áp dụng để phân tích số liệu. Kết quả cho thấy mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh đều mang lại lợi nhuận cao. Lợi nhuận (31.704.398 đồng/1000m2/năm) của mô hình trồng hẹ cao hơn so với lợi nhuận (28.018.263 đồng/1000m2/năm) của mô hình trồng húng cây, nhưng tỷ suất lợi nhuận của mô hình trồng hẹ (1,147 lần) thấp hơn so với tỷ suất lợi nhuận (1,557 lần) của mô hình trồng húng cây. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận có ý nghĩa thống kê của mô hình trồng hẹ là chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí điện, chi phí lao động thuê và của húng cây là chi phí giống, chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí điện, chi phí thu hoạch, chi phí lao động nhà và chi phí lao động thuê.
Từ khóa: Chi phí, doanh thu, hiệu quả tài chính, lợi nhuận, mô hình màu và nhân tố ảnh hưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdulai, A. and Huffman, W., 2000. Analysis of Farm Household Technical Efficiency in Northern Ghana using Bootstrap DEA. Economic Development and Cultural Change. 48: 503-520.

Asravor, J., Edward E. Onumah., and Yaw B. Osei-Asare., 2016. Efficiency of chili pepper production in the volta region of Ghana. Journal of Agricultural Extension and Rural Development. 8 (6): 99-110.

Balcombe Kelvin., Iain Fraser., Laure Latruffe Mizanur Rahman and Laurence Smith., 2008. An Application of the Dea Double Bootstrap to Examine Sources of Efficiency in Bangladesh Rice Farming. Applied Economics. 40 (15): 1919-1925.

Dương Ngọc Thành và Nguyễn Vũ Phong, 2014. Đánh giá hiệu quả tài chính của hai mô hình sản xuất xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33d: 1-10.

Gatignon, H., 2011. Statistical Analysis of Management Data, Second Edition. Springer New York Dordrecht Heidelberg London.

Eschborn, G. T. Z., 2007. Cẩm nang ValueLinks: Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị. Nhà xuất bản Hà Nội, 277.

Hà Thị trúc Loan, 2015. Phân tích hiệu quả kinh tế ba mô hình canh tác trên nền đất lúa tại quận Ô Môn, Thành Phố Cần Thơ. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Hà Vũ Sơn và Dương Ngọc Thành, 2014. So sánh hiệu quả tài chính giữa mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và mô hình không ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33d: 87-93.

Hồ Lê Cảnh Hà, 2018. Đánh giá vai trò của giống đến hiệu quả tài chính sản xuất lúa tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Vĩnh Long. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1. Nhà xuất bản Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh. 295 trang.

Huỳnh Trường Huy, 2007. Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản lúa tại Cần Thơ và Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 8: 47-56.

Lê Thanh Tâm, 2020.Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng hành lá ở huyện Bình Tân, tỉnh vĩnh Long. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Lê Xuân Thái, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 79-86.

M. Serajul Islam., K. M. Mostafizur Rahman., Md. Kamrul Hasan., 2011. Profitability and resource use efficiency of producing major spices in Bangladesh. Bangladesh J. Agric. Econs. 1&2: 1-13.

Mai Văn Nam và Đinh Công Thành, 2011. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 298-306.

Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Khả năng tiếp cận nguồn vốn chính thức của hộ nghèo. Tạp chí Ngân hàng. 7: 65-79.

Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh, 2011. Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở ĐBSCL. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 240-250.

Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyên Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 5 (23): 30-36.

Nguyễn Thị Hoàng Vi, 2019. Phân tích ảnh hưởng của sự manh múng đất đến hiệu quả kinh tế của các hộ trồng lúa tại tỉnh An Giang.Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Nguyễn Thị Hồng Ngọc, 2015. Phân tích hiệu quả sản xuất của hộ trồng bắp tại tỉnh Vĩnh Long.Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Nguyễn Văn Văn, 2011. Phân tích hiệu quả kinh tế ba mô hình canh tác trên nền đất lúa mùa ven triền núi huyện Tri Tôn, tỉnh Ang Giang. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần thơ. Thành phố Cần Thơ.

Nguyễn Việt Anh, Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Xuân Khoát, 2010. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân có vốn vay ở huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình. Tạp chí khoa học Trường Đại học Huế. 62: 75-85.

Simar, L. and Wilson, P. W., 2007. Estimation and Inference in Two-Stage, SemiParametric Models of Production Processes, Journal of Econometrics. 136 (1): 31-64.

Tan, S., N. Heerinkb., A. Kuyvenhovenb., F. Quc., 2010. Impact of land fragmentation on rice producers’ technical efficiency in South-East China. NJAS - Wageningen Journal of Life and Sciences. 57: 117-123.

Tổng cục Thống kê, 2019. Niên giám thống kê 2019. Nhà xuất bản thống kê. 275 trang.

Trần Thị Thanh Thùy, 2020. Hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trồng ớt tại huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

UBND huyện Long Hồ, 2014. Kế hoạch số: 18/KH-UBND, ngày 03 tháng 07 năm 2014. “Kế hoạch thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Long Hồ theo hướng năng cao giá trị, hiệu quả và phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020”.