Châu Thị Anh Thy * Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (ctathy@ctu.edu.vn)

Abstract

Soil degradation is of great concern in the world due to its adverse impact on food security. In the Mekong Delta (MD), degraded agricultural soils were evaluated through soil quality indicators related to physical chemical and biological soil properties. Degraded soils have been clearly exposed in the triple-rice cropping system, top soil lost of rice fields, old constructed raised beds of fruit orchards. One of the effect factors can be due to farmers' inappropriate farming technique and nutrient management such as high dose of inorganic N, P fertilization, unbalanced nutrients, little or no use of organic fertilizers resulted in a reduction of soil supplying nutrient capacity, increasing soil-borne diseases, reducing crop yields. Our studies in MD indicated that using compost, bio-organic fertilizers which were composted in the right way, combining balanced inorganic fertilizers, were very effective ways to improve and to prevent soil degradation. This way of management needs to be recommended and developed. It’s very important and needs the involvement and action of soil scientists, fertilizer producers, agricultural managers and farmers for the successful of sustainable agricultural development and friendly environment in MD.
Keywords: Bio-organic fertilizer, soil bio-physicochemical properties, soil quality management, soil degradation

Tóm tắt

Sự bạc màu đất rất được quan tâm trên thế giới do tác động bất lợi đến an ninh lương thực. Sự bạc màu đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá qua các chỉ tiêu chất lượng đất thể hiện sự bạc màu đất về mặt hóa lý, và sinh học đất. Sự bạc màu đất rõ nét trong hệ thống canh tác lúa ba vụ, ruộng lúa bị mất tầng đất mặt, trên vườn cây ăn trái có tuổi liếp lâu năm. Bạc màu đất do kỹ thuật canh tác và quản lý dinh dưỡng đất chưa phù hợp của nông dân như bón phân vô cơ với lượng N, P cao, không cân đối dưỡng chất, rất ít hoặc không sử dụng phân hữu cơ đưa đến giảm khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất, tăng bệnh hại phát sinh từ đất, năng suất cây trồng giảm thấp. Kết quả nghiên cứu ở ĐBSCL cho thấy bón phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh được ủ hoai, đúng phương pháp, kết hợp bón phân vô cơ cân đối giữa N, P và K là biện pháp rất hữu hiệu giúp cải thiện và ngăn chặn sự bạc màu đất. Biện pháp quản lý này cần được phát triển. Để đạt hiệu quả cao, không chỉ riêng vai trò của các nhà khoa học đất, mà cần có sự quan tâm hành động của các nhà sản xuất phân bón, nhà quản lý nhằm góp phần thành công cho sự phát triển nông nghiệp bền vững và thân thiện môi trường ở ĐBSCL.
Từ khóa: Hóa lý- sinh học đất, phân hữu cơ vi sinh, quản lý chất lượng đất, sự bạc màu đất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bedada, W., Karltun, E., Lemenih, M. and Toler, M.,2014. Long-term addition of compost and NP fertilizer increases crop yield and improves soil quality in experiments on small holder farms. Agriculture, Ecosystem & Environment. 195: 193-201.

Bonfante, A., Fabio ,T. and Johan, B. 2019. Refining physical aspects of soil quality and soil health when exploring the effects of soil degradation and climate change on biomass production: an Italian case study. Soil. 5(1): 1–14.

Châu Thị Anh Thy, Hồ Văn Thiệt, NguyễnMinh Phượng, Võ Thị Gương. 2013. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến một số đặc tính vật lý đất vườn cây ăn trái tại Huyện Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam. 41: 17-20.

Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Trần Bá Linh. 2013. Sự sụt giảm năng suất và hiệu quả phân hữu cơ trong cải thiện năng suất và độ phì nhiêu đất lúa ba vụ. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam. 41: 28-32.

Doran, J.W., Zeiss, M.R. 2000. Soil health and sustainability: managing the biotic component of soil quality. Applied Soil Ecology. 15: 3–11.

Elgawad, A.M.M., El - Mougy, N.S., El - Gamal, N.G., Abdel - Kader, M.M. and Mohamed, M.M. 2010. Protective treatments against soilborne pathogens in citrus orchards. Journal of Plant Protection Research, 50 (4): 477-484.

Else, K. B., Giulia, B., Zhanguo, B.,.,2018. Soil quality – A critical review. Soil Biology and Biochemistry,120: 105–125.

Fageria, N. K. 2012. Role of Soil Organic Matter in Maintaining Sustainability of cropping Systems. Communications in Soil Science and Plant Analysis. 43 (16): 2063-2113.

Hồ Văn Thiệt, Lê Đình Tấn Tài, Võ Thị Gương. 2014. Hiện trạng canh tác và một số đặc tính đất vườn trồng măng cụt tại Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32: 40-45

Janvier, C., Francois, V., Claude, A., Veronique, E. H., Hermannb, Thierry M., Christian S. 2007. Soil health through soil disease suppression: Which strategy from descriptors to indicators? Soil Biology & Biochemistry. 39: 1–23.

Klaus, L., Rattan L., Knut, E. 2019. Soil organic carbon stock as an indicator for monitoring land and soil degradation in relation to United Nations' Sustainable Development Goals.30(7): 824-838

Maria, E. C., Antonio, J. F. G., Ignacio, I., Manuel, F. L., Pedro M. T., Sergio M. 2015. Thirteen years of continued application of composted organic wastes. Soil Biology & Biochemistry,90: 241-254.

Mazin, H., Al-Karboli, H. and Kuthair, W.M. 2016. Isolation and pathogenicity of the fungus, Fusarium Solania causal of dry root rot on sour orange in Baghdad Province Iraq. International Journal of Agricultural Technology, 12(5): 927-938.

Nielsen, U.N., Ayres,E., Wall, D. H., Bardgett, R. D. 2011. Soil biodiversity and carbon cycling: a review and synthesis of studies examining diversity–function relationships. Special Issue: Soil Organic Matters. 62 (1):105-116

Nielsen, U.N., Wall, D.H., Six, J.,2015. Soil Biodiversity and the Environment. AnnuRev Environ Resour. 40: 63-90

NguyễnNgọc Thanh, Tất Anh Thư, Mai Thị Cẩm Trinh, Dương Minh Viễn và Võ Thị Gương, 2018. Đánh giá một số đặc tính lý hóa học và sinh học đất trên vườn cam sành (Citrus nobilis) bị bệnh vàng lá thối rễ tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6B): 72-81.

Reganold, J., Wachter, J.2016.Organic agriculture in the twenty-first century. Nature Plants 2: 15221, doi:10.1038/nplants.2015.221.

Schnecker, J., Wild, B., Hofhansl, F., 2014. Effects of soil organic matter properties and microbial community composition on enzyme activities in cryoturbated arctic soils. PLoSOne. 9 (4) :e94076. doi:10.1371/journal.pone.0094076

Sradnick, A., Oltmanns, M., Raupp, J., Joergensen, R.G., 2017. Microbial biomass and activity down the soil profile after long-term addition of farmyard manure to a sandy soil. Org. Agric. doi:http://dx.doi.org/10.1007/s13165-016-0170-6.

Tất Anh Thư, Võ HòaiChân, Võ Thị Gương. 2012. Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến họatđộng vi sinh vật đất vườn dừa trồng xen cacao tại Huyện Châu Thành Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, 22a: 233- 241.

Trần Bá Linh, Trần Huỳnh Khanh, Võ Thị Gương. 2010. Một số biện pháp cải thiện năng suất lúa ba vụ trong đê bao tại Cai Lậy-Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 1859-2333. 16b: 266-271.

Tian, J., Lou, Y., Gao, Y., Fang, H., Liu, S., Su, M., Blagodatskaya, E., Kuzyakov, Y. 2017. Response of soil organic matter fractions and composition of microbial community to long-term organic and mineral fertilization. Biol FertilSoils 53: 523–532 doi:10.1007/s00374-017-1189-x

Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn, Huỳnh Đào Nguyên, NguyễnMinh Đông, 2010. Cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa canh tác ba vụ trong đê bao tại ĐBSCL. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 167trang.

Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Châu Minh Khôi, Trần Văn Dũng, Dương Minh Viễn. 2016. Quản lý độ phì nhiêu đất và hiệu quả sử dụng phân bón ở ĐBSCL. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 264trang.

Võ Văn Bình, Châu Thị Anh Thy, Hồ Văn Thiệt, Võ Thị Gương. 2017. Phân tích hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ trên vườn cây ăn trái ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. 7: 37-42.

Võ Văn Bình, Lê Văn Hòa, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông. 2014. Ảnh hưởng của ẩm độ, hàm lượng N và chất hữu cơ đến sự phát thải khí nhà kính từ đất vườn chôm chôm ở Chợ Lách Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 1859-2333. Số chuyên đề, Tập 3. 142 - 150.

Wall, D., Nielsen, U., Six, J. 2015. Soil biodiversity and human health. Nature 528: 69–76, doi:10.1038/nature15744.