Lê Công Nhất Phương * , Lâm Văn Thông Văn Tiến Thanh

* Tác giả liên hệ (huonglcn@pvcfc.com.vn)

Abstract

There is a finite limit of arable land so that global food security depends on a focused effort to improve soil fertility and increase productivity of food crops and fertilizer plays a significant role. Therefore, the fertilizer industry has been developing fertilizer products to meet the range of site- and crop-specific conditions, enhancing nutrient management and minimize environmental impact. Four types of these fertilizers consist of: (1) Fertilizers supplemented with secondary nutrients (S, Ca, Mg) and micronutrients (e.g. Zn, B); (2) Stabilized, slow- and controlled release fertilizers; (3) Fertilizer products contains biostimulants; and (4) Soluble/liquid fertilizers (fertigation, foliar sprays). Along with that trends, Petroleum Vietnam Ca Mau Fertilizer Company successfully developed new bio-mineral fertilizer lines which increasing the nutrient use efficiency, crop development and yield, the such as N.Humate TE 35.7 (35% N; 7% Humic acid (C); 1000 ppm Zn; B 400 ppm), N.Humate TE 28.5 (28% N; 5% Humic acid (C); 1000 ppm Zn; B 400 ppm), Bio-Nitrogen TE (32% N; 5% Fulvic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm), NPK Biological TE 30-5-5 (30% N; 5% P2O5; 5% K2O; 2% HA; 2% FA; 200 ppm Zn; 100 ppm B).
Keywords: Biostimulants, micronutrients, secondary nutrients, slow and controlled fertilizers, stabilized and water-soluble or liquid fertilizers

Tóm tắt

Đất trồng trọt có giới hạn, do vậy an ninh lương thực toàn cầu phụ thuộc vào nỗ lực tập trung để cải thiện độ phì nhiêu của đất và tăng năng suất của các loại cây lương thực, trong đó phân bón đóng vai trò chính. Ngành phân bón liên tục nghiên cứu và phát triển sản phẩm phân bón mới để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các loại cây trồng và địa điểm chuyên biệt, tăng hiệu suất sử dụng dinh dưỡng và giảm thiểu tác động của môi trường, tập trung 4 nhóm chính bao gồm (1) Phân bón có tăng cường trung (Ca, Mg, S) và vi lượng (Zn, B) để đáp ứng tình trạng thiếu hụt các nguyên tố trung vi lượng của cây trồng ngày càng nhiều; (2) Phân bón chậm phóng thích và phóng thích có kiểm soát, phân bón có bổ sung chất ổn định đạm; (3) Phân bón có bổ sung các chất có hoạt tính sinh học và (4) Phân bón hòa tan hoàn toàn – phân bón lỏng cho bón tưới và phun qua lá. Cùng với xu thế đó công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đã và đang nghiên cứu phát triển nhiều dòng phân bón mới giúp tăng hiệu quả sử dụng phân bón và tăng sinh trưởng, năng suất cây trồng, trong đó có dòng phân bón khoáng sinh học như N.Humate TE 35,7 (35% N; 7% Humic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm), N.Humate TE 28,5 (28% N; 5% Humic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm), Đạm sinh học TE (32% N; 5% Fulvic acid (C); 1.000 ppm Zn; B 400 ppm) và NPK TE Sinh học 30-5-5 (30% N; 5% P2O5; 5% K2O; 2% HA; 2% FA; 200 ppm Zn; 100 ppm B).
Từ khóa: Chất có hoạt tính kích thích sinh học, phân bón bổ sung trung vi lượng, phân bón chậm phóng thích, phóng thích có kiểm soát và ổn định, phân bón hòa tan và phân bón lỏng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bell,R.W and B. Dell, 2008. Soil boron fractions and their relationship to soil properties. Soil Science Society of America Journal. 65(1): 133-138.

BPIA, 2020. Accessed on15.03.2020. Available from https://www.bpia.org/member-company/

Bulgari, R., G. Cocetta, A. Trivellini, P. Vernieri and A. Ferrante, 2015. Biostimulantsand crop responses: A review, Biological Agriculture & Horticulture: An International Journal for Sustainable Production Systems, 31:1, 1-17.

Calvo,P., Nelson,L., Kloepper,J.W., 2014. Agricultural uses of plant biostimulants.Plant Soil. 383(1–2): 3–41.

Colla,G. and Rouphael,Y., 2015. Biostimulants in horticulture. Scientia Horticulturae,196(2015): 1–2.

Charlotte,H., 2013. Global Fertilizer Production and Use: Issues and Challenges. IFA China Seminar on Sustainable Fertilizer Management, Beijing, China. pp 16-17 September 2013.

duJardin, P., 2015. Plantbiostimulants:Definition,concept,maincategoriesand regulation. Scientia Horticulturae. 196(2015): 3-14.

Đỗ Vũ Thiên Ân, Nguyễn Mạnh Trung và Nguyễn Trần Thức, 2016. Báo cáo kết quả khảo nghiệm N.Humate TE trên cây lúa tại Cà Mau. Chi Cục Trồng trọt - Bảo Vệ Thực Vật Cà Mau. Tài liệu lưu hành nội bộ.

Halpern, M., Bar-Tal, A., Ofek, M., Minz, D., Muller, T., Yermiyahu, U., 2015. The useof biostimulants for enhancing nutrient uptake. In: Sparks, D.L. (Ed.), Advancesin Agronomy, 129: 141–174.

Calabi-Floody, M., Medina, J., Rumpel, C., Condron, L. M., Hernandez, M., Dumont, M., & Mora, M. de la L., 2018. Smart Fertilizers as a Strategy for Sustainable Agriculture. Advances in Agronomy 147: 119–157.

Jena, S., A.K. Panda and A. Mishra, 2017. Biostimulants: an alternative to conventional crop stimulators. Innovative Farming, 2(2): 111-113.

Lâm Văn Thông, Nguyễn Hoàng Châu, Đỗ Bá Tân, Nguyễn Văn Khán và Lê Công Nhất Phương, 2019. Hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến sinh trưởng và năng suất của cây lúa (Oryza sativa L.) trồng trên đất phù sa tại Tp Cần Thơ. Báo cáo tiến độ đề tài KHCN Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau. Tài liệu chưa công bố.

Lê Công Nhất Phương, Trịnh Quang Khương, Gu Helen và Lâm Văn Thông, 2017. Xu hướng nghiên cứu và ứng dụng phân bón chậm phân giải tại Việt Nam. Báo cáo phân tích xu hướng Công nghệ - Trung tâm Thông tin và Thống kê KHCN – Sở KH & CN Tp. HCM, ngày 16/11/2017. Tp HCM. 10-12.

Lê Công Nhất Phương, 2018. Hiệu quả các sản phẩm phân bón Đạm Cà Mau bổ sung chất hoạt tính sinh học axit humic trên các loại cây trồng tại Việt Nam. Báo cáo phân tích Xu hướng Công nghệ, chuyên đề “Xu hướng nghiên cứu và ứng dụng axit humic và rong tảo trong sản xuất hoạt chất kích thích sinh học”. Trung tâm Thông tin và Thống kê KHCN – Sở KHCN Tp HCM, ngày 16/11/2018. 38-63.

Lê Công Nhất Phương, Đỗ Bá Tân, Lâm Văn Thông, Nguyễn Hoàng Châuvà Nguyễn Văn Khán,2019a. Hiệu quả sử dụng phân đạm sinh học đến sinh trưởng và năng suất của cây lúa (Oryza sativa L.) trên nền đất phù sa bồi và phèn tiềm tàng ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Báo cáo tiến độ đề tài KHCN Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau. Tài liệu chưa công bố.

Lê Công Nhất Phương, Đỗ Bá Tân, Lâm Văn Thông, Đoàn Thị Cẩm Hồng và Nguyễn Văn Khán, 2019b. Hiệu quả sử dụng phân NPK TE sinh học đến năng suất và chất lượng cây trồng. Tài liệu chưa công bố.

Nguyễn Đăng Nghĩa và Nguyễn Hữu Anh, 2015. Xu hướng nghiên cứu và sử dụng phân bón thế hệ mới. Báo cáo phân tích Xu hướng Công nghệ. Trung tâm Thông tin và Thống kê KHCN – Sở KHCN Tp. HCM, tháng 09/2015. 29.

Nguyễn Văn Bộ, 2014. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam. Hội thảo quốc gia về Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón tại Việt nam, Hà Nội 28/3/2014. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 9-32.

Tổng cục Môi trường, 2009. Báo cáo về tình hình ô nhiễm của khu vực sông tại Đồng bằng Sông cửu Long và Đồng bằng sông Hồng năm 2009.

Trần Văn Dũng, Lâm Văn Thông, Nguyễn Minh Đông, Dương Minh Viễn, Đào Văn Ngọc, 2015. Nghiên cứu đặc tính hóa học và hàm lượng dinh dưỡng trong các nhóm đất và cây trồng chính vùng ĐBSCL. Đề tài hợp tác Đạm Cà Mau và Trường Đại Học Cần Thơ (lưu hành nội bộ).

Trương Hồng, 2018. Đặc điểm đất canh tác, nhu cầu dinh dưỡng và kết quả nghiên cứu về phân bón đối với các loại cây trồng chủ lực ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Cà phê, Hồ tiêu, Chè). Hội thảo Khoa Học “Nghiên cứu về dinh dưỡng và xây dựng công thức phân bón NPK thích hợp cho cây trồng chính ở Việt Nam”, do Đạm Cà Mau tổ chức tại Vũng Tàu 8/2018 (lưu hành nội bộ).

OECD-FAO, 2018. OECD-FAO Agricultural Outlook 2018-2027, OECD Publishing, Paris/Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome. https://doi.org/10.1787/agr_outlook-2018-en.

Vachirasak,A., 2019. Adding Value to NPKs : Market Prospects for Added Value and Specialty Fertilizer in Asia. Argus NPK and Added Value Fertilizers Asia, HCM – Viet Nam, 25-26/6/2019.

Van Oosten MJ., Olimpia Pepe, S. De Pascale, S. Silletti and A. Maggio, 2017. The role of biostimulants and bioeffectors as alleviators of abiotic stress in crop plants. Chemical and Biological Technologies in Agriculture (2017) 4:5.

Yakhin,O., Lubyanov,A.A., Yakhin,I.A.and Brown,P.H., 2017. Biostimulants in Plant Science: A Global Perspective. Frontier Plant Science Article,7: 2049.