Tất Anh Thư * , Bùi Triệu Thương , Võ Quang Minh Đỗ Văn Hoàng

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to change traditional practices of rice cultivation (using conventional, unbalanced fertilizers and too many seeds) of farmers in acid sulfate soils with 2 rice crops/year in Hoa An commune, Phung Hiệp district, Hậu Giang province. Cultivation model under the improved farming method (improved model) using NPK slowly released fertilizer, urea humate, potassium humate and reduced seeding amount were conducted through two rice crops (Winter-Spring 2018 - 2019 and Summer-Autumn 2019) with an area of ​​3000 m2 / model. The results showed that the improved model had a higher pHH2O, the amount of available phosphorus in the soil increased, the Al3+ and H+ content decreased, significantly different from the control model. The productivity of the improved model rice was (6.19 tons/ha) significantly higher than that of  the control model (5.67 tons/ha) in the Winter-Spring crop. In the following crop (Summer-Autumn crop) there was no statistically significant difference in rice yield between the improved model (5.57 tons/ha) and the control model (5.05 tons/ha). The improved model helped farmers save 30% of the seed sowing seed, 50% of the amount of N and P fertilizers,  and gain higher profits (by 5.4 and 3.5 million VND/ha, respectively for Winter-Spring and Summer-Autumn crops).
Keywords: Acid sulfate soil, rice yield, new technology fertilizers

Tóm tắt

Nhằm mục tiêu thay đổi tập quán canh tác lúa theo kiểu truyền thống (sử dụng phân bón thông thường, không cân đối, sạ dày) của nông dân tại vùng đất phèn canh tác 2 vụ lúa/năm tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Mô hình canh tác theo phương pháp canh tác cải tiến (mô hình cải tiến) sử dụng phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát, urea humate, kali humate và giảm lượng giống gieo sạ được thực hiện qua hai vụ lúa (Đông Xuân 2018 – 2019 và Hè Thu 2019) với diện tích 3000 m2/mô hình.  Kết quả cho thấy mô hình cải tiến có pHH20 cao hơn, hàm lượng lân hữu dụng trong đất tăng, hàm lượng Al3+ và H+ giảm thấp so với mô hình đối chứng. Năng suất lúa mô hình cải tiến đạt 6,19 tấn/ha cao hơn so với mô hình đối chứng (5,67 tấn/ha) ở vụ Đông Xuân. Ở vụ canh tác tiếp theo (vụ Hè thu) chưa có sự khác biệt về năng suất lúa giữa mô hình cải tiến (5,57 tấn/ha) và mô hình đối chứng (5,05 tấn/ha). Mô hình cải tiến đã giúp nông dân tiết kiệm được 30% lượng giống gieo sạ, 50% lượng phân đạm và lân, lợi nhuận thu được cao hơn đối chứng từ 5,5 triệu đồng/ha  (vụ Đông Xuân) và 3,9 triệu đồng/ha vụ Hè Thu.
Từ khóa: Đất phèn, năng suất lúa, phân bón công nghệ mới

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alva,A.K., Asher,C.J. and Edwards,D.G., 1986. The role of calcium in alleviating aluminum toxicity. Australian Journal of Agricultural Research, 37(4): 375-382.

Barnhisel, R. and Bertsch, P. M., 1982. Aluminum. In method of soil analyses. Part II. Chemical and mineralogical properties. Eds. A. L. Page, R.H. Miller and D.R, Keeney, pp 281- 283. Agronomy Mono. # 9. Soil Science Society of America, Madison, WI.

Blake, J.R., and Hartge, K. H., 1986. Bulk density. In: KluteA (ed) Methods in soil analysis, part 1. Physical and mineralogical methods, 2nd ed, Am Soc Agron, Madison,WI, pp 363–376.

Chu Văn Hách, 2014. Những nguyên nhân làm giảm hiệu lực sử dụng phân bón cho lúa trên đất phèn ở ĐBSCL và các giải pháp khắc phục. Trong Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 4 - 2014, chuyền đề: nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trên đất phèn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trung tâmKhuyếnnông Quốc gia, Bộ Nông nghiệp vàPTNT, 33-41.

Cong,Z., Yazhen,S., Changwen,D., Jianmin,Z., Huoyan,W. and Xiaoqin,C., 2010. Evaluation of waterborne coating for controlled-release fertilizer using Wurster fluidized bed, Industrial & Engineering Chemistry Research, 49(20):9644-9647.

DeDatta,S.K., Buresh,R.J., Samson,M.I., ObcemeaW.N., and Real,J.G., 1991. Direct measurement of ammonia and denitificationfluxes from urea applied to rice. Soil Sci. Soc. Am. J. 55:543-548.

Elisa, A.A., Shamshuddin,J., and Fauziah,C.I., 2011. Root elongation, root surface area and organic acid by rice seedling under Al3+ and/or H+ stress. Amer. J. Agri. Biol. Sci., 6(3): 324-331.

Geng, J., Yun, B. S., Min, Z., Cheng, L. L., Yue, C. Y. Zhi, G. L., and Shuang, L. Li., 2015. Long-term effects of controlled release urea application on crop yields and soil fertility under rice-oilseed rape rotation system. Field Crops Research. Volume 184, Pages 65 - 73.

Hafshejani, M.K.; Khandani, F.; Heidarpour, R.; Arad, A.; and Choopani, S., 2013. Study the sources of mercury vapor in atmosphere as a threatening factor for human health and bio-filtering methods for removal of toxic pollution, Life Science Journal,10 (1) 45-48.

Hakeem, K. R., Ahmad, A., Iqbal, M., Gucel, S. and Ozturk, M., 2011. Nitrogen - efficient rice cultivars can reduce nitrate pollution. Environmental Science and Pollution Research, 18:1184–1193.

Kumar, D., Singh, A.P., RahaP., Amitava, R., Singh, C.M., and Kishor, P., 2013. Potassium Humate: A Potential Soil Conditioner and Plant Growth Promoter. International Journal of Agriculture, Environment & Biotechnology Citation: IJAEB: 6(3):441-446.

Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy, và Dương Ngọc Thành, 2006. Ảnh hưởng của bệnh đạo ôn đến năng suất và chất lượng xay xát của lúa gạo ở hai mật độ sạ và các lượng phân đạm, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Khoa nông nghiệp và sinh học ứng dụng 2006, quyển 2: Bảo vệ thực vật–Khoa học cây trồng–Di truyền giống Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 77–82.

Li, P., Lu, J., Wang, Y., Wang, S., Saddam, H., Ren, T., Rihuan, C., and Xiaokun, L., 2018. Nitrogen losses, use efficiency, and productivity of early rice under controlled-release urea. Agriculture, Ecosystems and Environment. 251: 78-87.

Liao, H.; Wan H., ShaffJ., Wang X., Yan X., and KochianL.V., 2006. Phosphorus and aluminum interactions in soybeans in relation to aluminum tolerance. Exudation of specific organic acids from different regions of the intact root system. Plant Physiol., 141: 674-684.

Liew,Y.A., Syed,O.S.R., Husni,M.H.A., Zainal,A.M., and Abdullah, N.A.P., 2010. Effects of micronutrient fertilizers on the production of MR 219 rice (Oryza sativa L.). Malays. J. Soil Sci. 14: 71-82.

Lubkowski,K., Smorowska,A., Grzmil,B., and Kozłowska,A., 2015. Controlled-Release Fertilizer Prepared Using a Biodegradable Aliphatic Copolyesterof Poly (butylene succinate) and Dimerized Fatty Acid, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63(10): 2597-2605.

Mai Văn Quyền, Bùi Huy Hiền và Đỗ Trung Bình, 2014. Đánh giá hiện trạng hiệu quả sử dụng phân bón và đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho cây trồng ở Việt Nam đến năm 2020, online:http://iasvn.org/chuyenmuc/Đánh giá hiện trạng hiệu quả sử dụng phân bón và đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho cây trồng ở Việt Nam đến năm 2020.

Nardi, P., Neri, U., Di Matteo, G., Trinchera, A., Napoli, R., Farina, R., Subbaravo, G.V., and Benedetti, A., 2018. Nitrogen release from slow-release fertilizers in soils with different microbial activity. Pedosphere, In press.

Naz, M. Y., and Sulaiman, S. A., 2016. Slow release coating remedy for nitrogen loss from conventional urea: a review, Journalof Controlled Release, 225: 109 -120.

Neue, H.U., Quijano, C., Senadhira, D., and Setter, T., 1998. Strategies for dealing with micronutrient disorders and salinity in lowland rice systems. Field Crops Research, 56(1-2): 139-155.

NguyễnNgọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, 338 trang.

NguyễnThành Tâm và Đặng Kiều Nhân, 2014. Ảnh hưởng của phương pháp và mật độ gieo sạ đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế sản xuất nếp tại Thủ Thừa, Long An. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32(B): 53-57.

NguyễnVăn Hoan, 2006. Thâm canh lúa cao sản, Cẩm nang cây lúa. NXB Lao động.

Niu,Y. and Li,H., 2012. Controlled release of urea encapsulated by starch-g-poly (vinyl acetate), Industrial and Engineering Chemistry Research, 51(38):12173-12177.

Ohta, K.; MorishitaiS., SudaiK., KobayashiiN. and HosokiT., 2004. Effects of chitosan soil mixture treatment in the seedling stage on the growth and flowering of several ornamental plants. Journal of the Japanese Society for Horticultural Science, 73: 66-68.

Olaetxea, M., De HitaDavid, Garcia, A. et al., 2018. Hypothetical framework integrating the main mechanisms involved in the promoting action of rhizospherichumicsubstances on plant root- and shoot- growth.Applied Soil Ecology. 123: 521-537.

Patrick,S. M., 2013. Ecological impacts and management of acid sulphate soil: A review.Asian Journal of Water, Environment and Pollution, 10(4):13– 24.

cologicalImpacts and Management of Acid

SulphateSoil: A Review

Phạm Quang Hà và Nguyễn Văn Bộ, 2013. Sử dụng phân bón trong mối quan hệ với sản xuất lương thực, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT,3: 41-46.

Rajpar, I.,Bhatti, M., Hassan,Z., and Shah, A., 2011. Humicacid improves growth, yield and oil content of Brassica compestrisL. ParkisanJournal Agriculture Engineering and Veterinary sciences. 27(2): 125-133.

Rout, G.,Samantaray, S., and Das, P., 2001 Aluminiumtoxicity in plants: A review. Agronomie2001, 21:3–21.

Shamshuddin, J., 2006. Acid sulfate soils in Malaysia. 1st Ediion.UPM Press, Serdang, Malaysia. pp. 127

Shaviv,A., 2001. Advances in controlled-release fertilizers. Advances in Agronomy, 71: 1 - 49.

Shuping, J. G. Y., Lei, F., Yuqi, H., Xinghai, Y., and Zenghu, Z., 2011. Preparation and Properties of a Coated Slow - Release and Water - Retention Biuret PhosphoramideFertilizer with Superabsorbent. J. Agric. Food Chem., 59:322–327.

Spark,K. M., Wells,J. D., and Johnson,B. B., 1997. The interaction of a humicacid with heavy metals. Australian Journal of Soil Research. 35(1), 89–102.

Trần Văn Mạnh, 2015. Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất tại vùng Duyên hải Nam Trung bộ. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Huế.

Trenkel,M. E., 2010. Slow- and controlled-release and stabilized fertilizer: An option for enhancing nutrient use efficiency in agriculture. Paris, France: International Fertilizer Industry Association.

Urrutia, O., Erro, J., Guardado, I., San, F. S., Mandado, M., Baigorri, R., Jean, C. Y., and Garcia‐MinaJ. M., 2014. Physico-chemical characterization of humic-metalphosphatecomplexes and their potential application to the manufacture of new types of phosphate-based fertilizers. J. Plant Nutr. Soil Sci. 177: 128–136.

Vũ Anh Pháp, Trần Hữu Phúc, NguyễnVăn Sánh, Trần Văn Dũng và NguyễnThanh Mỹ. 2017. Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ hè thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh đồng tháp. Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ,50(B): 26-33.

Yan,J., Jiang,T., Yao,Y., Lu,S., Wang,Q., and Shiqiang, W.,2016. Preliminary investigation of phosphorus adsorption onto two types of iron oxide-organic matter complexes. Journal of Environmental Sciences, 42: 152-162.