Lê Công Nhất Phương * , Lâm Văn Thông , Nguyễn Hoàng Châu , Nguyễn Văn Khán Đỗ Đỗ Bá Tân

* Tác giả liên hệ (huonglcn@pvcfc.com.vn)

Abstract

The objectives of this study was to assess the efficacy of biological nitrogen fertilizer on growth and grain yield of rice cultivated in alluvial soil and potential acid sulfate soil in the Mekong Delta area. The field experiment was conducted in Summer-Autumn 2018 for alluvial soil with river sediment deposition and Summer-Autumn 2019 for potential acid sulfate soil. These experiments were laid out in split-plot design with three replicates. The sub-plots included two kinds of N fertilizer: (i) urea-Ca Mau nitrogen fertilizer, and (ii) Innovative biological nitrogen fertilizer and the main plots included three different application doses: 60% (48 kgN/ha), 80% (64 kg N/ha), and 100% (80 kgN/ha). The results showed that the height of rice plant, tillers, SPAD index, and rice yield of treatments with application doses of 60-80% N from innovative biological nitrogen fertilizer were not significantly different from the positive control treatment applying 100%N from Ca Mau nitrogen fertilizer. Thus, results of this study recommended to apply this innovative nitrogen fertilizer for paddy rice when cultivated in alluvial soil and potential acid sulfate soil in the Mekong Delta area.
Keywords: Acid sulfate soil, alluvial soil, Mekong River delta, biological nitrogen fertilizer and rice plant

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân Đạm sinh học (ĐSH) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa canh tác trên hai nhóm đất phù sa bồi tại thành phố Cần Thơ và phèn tiềm tàng tại tỉnh Tiền Giang. Thí nghiệm được thực hiện vào vụ Hè Thu 2018 trên nhóm đất phù sa tại thành phố Cần Thơ và Hè Thu 2019 trên nhóm đất phèn tiềm tàng tại tỉnh Tiền Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ (split-plot) với ba lần lặp lại. Trong đó, lô phụ có 2 dạng phân đạm (N) gồm (i) Đạm Cà Mau (ĐCM)-đối chứng và (ii) Đạm sinh học và lô chính có 3 mức độ bón phân N gồm 60, 80 và 100%. Kết quả nghiên cứu cho thấy nghiệm thức bón 60 và 80%N của phân ĐSH khác biệt không có ý nghĩa thống kê đến chiều cao, số chồi, chỉ số diệp lục tố (SPAD) và năng suất lúa trên cả 2 nhóm đất phù sa bồi và phèn tiềm tàng, đồng thời bón giảm 20%N của phân ĐSH giúp duy trì năng suất lúa tương đương so với nghiệm thức đối chứng bón 100%N của phân ĐCM. Cần khuyến cáo sử dụng phân ĐSH cho cây lúa trên nhóm đất phù sa bồi và phàn tiềm tàng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ khóa: Cây lúa, đạm sinh học, đất phèn, đất phù sa vàĐồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Brady, N.C., andWeil, R., 1996. The nature and properties of soils. Eleventh Edition. Columbus, 354 pages

Canellas, L.P., Spaccini, R., and Piccolo, A., 2009. Relationships between chemical characteristics and root growth promotion of humicaxitsisolated from Brazilian oxisols. SoilSci, 174:611–620.

Ghosh, M., Swain, D. K., Jha, M. K., et al, 2013. Precision nitrogen management using chlorophyll meter for improving growth, productivity and N use efficiency of rice in subtropical climate. Journal of Agricultural science, 5(2): 253.

Hung, N.N., Ve, N.B., Buresh, R.J., et al, 2005. Sustainability of paddy soil fertility in Vietnam. Copyright International Rice Research Institute 2005, pp. 354-356.

Marx, E.S.; Hart, J. and Stevens, R.J., 2004. Soil Test Interpretation Guide. Oregon state university extension service.http://eesc.orst.edu/agcomwebfile/EdMat/EC1478.

Metson, A. J., 1961. Methods of chemical analysis for soil survey samples. Soil Bulletin, 12 GVT Printer Wellington, DSIR, New Zealand.

Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa, 2004. Giáo trình Phì nhiêu đất. NXB Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đỗ Châu Giang, Trần Văn Dũng và Nguyễn Minh Đông, 2017. Ảnh hưởng của việc giảm phân đạm bổ sung chế phẩm nBPT, Neb26 đến sinh trưởng, năng suất lúa và hiệu quả sửdụng đạm trên đất lúa Tam Bình - Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 39-45.

Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng, Lê Sỹ Lợi, Lê Tất Khương và Hoàng Văn Phụ, 2008. Sử dụng máy đo chỉ số diệp lục tố (SPAD) để xác định lượng đạm bón cho lúa vụ xuân vào thời kỳ làm đòng tại Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 6: 17-21.

Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Bùi Thị Trâm và Lê Duy Mỳ, 1996. Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng lúa lai trên đất bạc màu. Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Nông hóa thổ nhưỡng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Xuân Cự, 2000. Đánh giá khả năng cung cấp và xác định nhu cầu dinh dưỡng phốt pho cho cây lúa nước trên đất phù sa sông Hồng, Thông báo Khoa học của các trường Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo - phần Khoa học Môi trường, Hà Nội 2000, trang 162-170.

Peng, S., Garcia, F. V., Laza, R. C., et al., 1996. Increased N-use efficiency using a chlorophyll meter on high-yielding irrigated rice. Field Crops Research, 47(2-3), 243–252. doi:10.1016/0378-4290 (96) 00018-

Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân và Trần Thị Thu Duyên, 2011. So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa Hè Thu và Thu Đông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 18a, Tr. 267-276.

Trevisan, S., Francioso, O., Quaggiotti, S., & Nardi, S, 2010. Humicsubstances biological activity at the plant-soil interface. Plant Signaling & Behavior, 5(6):635–643. doi:10.4161/psb.5.6.11211

Vũ Anh Pháp, Trần Hữu Phúc, NguyễnVăn Sánh, Trần Văn Dũng và NguyễnThanh Mỹ, 2017. Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ Hè Thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 26-33.

Walkley, A., and Black, I. A..1934. An examination of the Degtjareffmethod for determining soil organic matter, and a proposed modification of the chromic acid titration method. Soil Science, 37(1): 29-38.

Washington State University, and Tree Fruit Research and Extension Center, 2004. A guide in interpretation of soil test results. http://soils.tfrec.wsu.edu/webnutritiongood/soilprops/soilnutrientvalues.htm.

Yoder, B. J., and Pettigrew-Crosby, R. E, 1995. Predicting nitrogen and chlorophyll content and concentrations from reflectance spectra (400–2500 nm) at leaf and canopy scales. Remote Sensing of Environment, 53(3): 199-211.

Yoshida, S., 1981. Fundamentals of Rice Crop Science, International Rice Research Institute, Los Baños.

Young, A., and Brown, P., 1965. The physical environment of Central Malawi with special reference to soils and agriculture. Zomba.