Lê Công Nhất Phương * , Lâm Văn Thông , Nguyễn Văn Khán , Đoàn Thị Cẩm Hồng Đỗ Đỗ Bá Tân

* Tác giả liên hệ (huonglcn@pvcfc.com.vn)

Abstract

The objective of this study was to evaluate the effects of biological NPK-TE fertilizer on the yield and quality of “xuong com vang” longan fruit in the alluvial soil in Tien Giang province. The experiment five treatments included: (T1) fertilizer does 1.265N-715P2O5-1.265K2O (g/tree/year) as the control in which the urea fertilizer, (T2) 100%N of biological NPK-TE 25-10-5, (T3) 100%N of bioligical NPK-TE fertilizer 30-5-5, (T4) 80%N of biological NPK-TE 25-10-5, (T5) 80%N of biological NPK-TE 30-5-5 and there were three replicates for each treatment. The surveyed parameters included yield components, yield and fruit quality. The results showed that the reduction of 20%N as bioligical NPK-TE fertilizer did not significantly affect on the fruit quality and yield as compared to the control treatment.
Keywords: Humic and fulvic acids, alluvial soil, biological NPK-TE fertilizer, biostimulants

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của phân NPK-TE sinh học đến năng suất và chất lượng trái nhãn xuồng cơm vàng trên nền đất phù sa không bồi tại tỉnh Tiền Giang. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 3 lặp lại gồm: (NT1) đối chứng bón phân đơn theo công thức 1.265N-715P2O5-1.265K2O (g/cây/năm), (NT2) bón 100% N dạng NPK-TE sinh học 25-10-5; (NT3) bón 100%N dạng NPK-TE sinh học 30-5-5, (NT4) bón 80%N dạng NPK-TE sinh học 25-10-5, và (NT5) bón 80%N dạng NPK-TE sinh học 30-5-5 theo liều lượng NPK nguyên chất của nghiệm thức đối chứng. Các chỉ tiêu theo dõi gồm thành phần năng suất, năng suất và chất lượng trái thời điểm thu hoạch. Kết quả thí nghiệm NPK-TE sinh học trên cây nhãn xuồng cơm vàng ở nhóm đất phù sa không bồi tại tỉnh Tiền Giang cho thấy, bón giảm 20%N của NPK-TE sinh học không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái so với bón phân đơn-đối chứng.
Từ khóa: Biostimulants, đất phù sa, humic và fulvic acid, nhãn xuồng cơm vàng và NPK-TE sinh học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aydin, A Kant, C., and Turan, M., 2012. Humic acid application alleviate salinity stress of bean (Phaseolus vulgaris L.) plants decreasing membrane leakage. African Journal of Agricultural research, 7(7). doi:10.5897/ajar10.274

Canellas, L. P., Olivares, F. L., Aguiar, N. O., et al, 2015. Humicand fulvic acids as biostimulants in horticulture. Sci. Hortic. 196:15–27. doi:10.1016/j.scienta.2015.09.013.

Cimrin, K.M., Önder, T., Turan, M., et al, 2010. Phosphorus and humicacid application alleviate salinity stress of pepper seedling. African Journal of BiotechnologyBiotechnol 9:5845–5851

du Jardin, P., 2015. Plant biostimulants: definition, concept, main categories and regulation. Scientia Horticulturae, 196, 3-14.

Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính và Võ ThịGương, 2011. Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệuquả trong cải thiện năng suất cây trồng vàchất lượng đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

El-Nemr, M.A., El-Desuki, M., El-Bassiony, A.M., et al., 2012. Response of growth and yield of cucumber plants (Cucumis sativus L.) to different foliar applications of humic acid and bio-stimulators. Aust J Basic Appl Sci 6:630–637.

Fageria, N. K., 2012. Role of Soil Organic Matter in Maintaining Sustainability of Cropping Systems. Communications in SoilScience and Plant Analysis, 43(16), 2063–2113. doi:10.1080/00103624.2012.697234

García, A. C., Santos, L. A., de Souza, L. G. A., et al., 2016. Vermicompost humicacids modulate the accumulation and metabolism of ROS in rice plants. J. Plant Physiol. 192, 56–63. doi:10.1155/2016/3747501.

Hernández-Muñoz, P., Almenar, E., Valle, V.D., et al, 2008. Effect of chitosancoating combined with postharvest calcium treatment on strawberry (Fragaria × ananassa)quality during refrigerated storage. Food Chem. 110, 428–435.

Jindo, K., Martim, S. A., Navarro, E. C., et al, 2012. Root growth promotion by humic acids from composted and non-composted urban organic wastes. Plant and Soil,353(1-2):209-220.

Khan, A.S., Ahmad, B., Jaskani, M.J., et al, 2012. Foliar application ofmixture of amino acids and seaweed (Ascophylum nodosum) extract improve growth andphysicochemical properties of grapes. Int. J. Agric. Biol. 14, 383–388.

Kulikova, N. A., Abroskin, D. P., Badun, G. A., et al, 2016. Label distribution in tissues of wheat seedlings cultivated with tritium-labeled leonardite humic acid. Sci. Rep. 6:28869. doi: 10.1038/srep28869.

Xu, L., and Geelen, D., 2018. Developing biostimulants from agro-food and industrial by-products. Frontiers in plant science, 9: 1567.

Marino, G., Cellini, A., and Masia, A., 2010. Invitro treatment with a low molecular weight humic acid can improve growth and mineral uptake of pear plantlets during acclimatization. Acta Hortic 884:565–572.

McGeehan, S.L., 2012. Impact of WasteMaterials and Organic Amendments on SoilProperties and Vegetative Performance.Hindawi Publishing Corporation, Appliedand Environmental Soil Science, Volume2012, Article ID 907831, 11 pages.

Morard, P., Eyheraguibel, B., Morard, M., et al, 2011. Direct effectsofhumic-like substance on growth, water, andmineral nutrition of various species. J of Plant Nutr 34:46–59.

Van Quang, P., Jansson, P. E., and Guong, V. T., 2012. Soil physical properties during different development stage of fruit orchards. Journal of Soil science and Environmental management, 3(12): 308-319.

Rayner, D., M. Coates and R. Newby, 1996.Consequences of pesticide use on spidercommunities in mango orchards. RevueSuisse de Zoologie, aout 1996. Hors serie,Vol. 1, No. 6, pp. 537-542.

Soppelsa, S., Kelderer, M., Casera, C., Bassi, M., Robatscher, P., and Andreotti, C., 2018. Use ofbiostimulants for organic apple production: effects on tree growth, yield, and fruit quality atharvest and during storage. Front. Plant Sci. 9. https://doi.org/10.3389/fpls.2018.01342.

Tahir, M.M., Khurshid, M., Khan, M.Z., et al, 2011. Lignite-derivedhumic acid effecton growth of wheat plants in different soils. Pedosphere 2:124–131.

Trần Văn Hâu và Huỳnh Thanh Vũ, 2008. Đặc tính sinh học của sự ra hoa của cây Nhãn xuồng cơm vàng (Dimocarpus longanL.). Trường đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2008:9 trang 69-76.

Trevisan, S., Francioso, O., Quaggiotti, S., et al., 2010. Humicsubstances biological activity at the plant-soil interface: from environmental aspects to molecular factors. Plant Signal. Behav. 5, 635–643. doi: 10.4161/psb.5.6. 11211.

Võ Thị Gương, Ngô Xuân Hiền, Hồ VănThiệt và Dương Minh, 2010. Cải thiện sựsuy giảm độ phì nhiêu học, lývà sinh học đất của vườn cây ăn trái ở Đồng bằng sông CửuLong. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Yakhin, O. I., Lubyanov, A. A., Yakhin, I. A., et al., 2016. Biostimulants in plant science: a global perspective. Front. Plant Sci. 7:2049. 10.3389/fpls.2016.02049doi: 10.3389/fpls.2016.02049.

Zancani, M., Petrussa, E., Krajňáková, J., et al 2009. Effect of humicacids on phosphate level and energetic metabolism of tobacco BY-2 suspension cell cultures. Environmental and Experimental Botany, 65(2-3), 287–295. doi:10.1016/j.envexpbot.2008.09.012