Phạm Thị Hải Nghi * , Nguyễn Phúc Tuyên , Lê Thị Yến Phi , Trang Thị Hồng Đoan , Diệp Quỳnh Uyên Đỗ Thị Xuân

* Tác giả liên hệPhạm Thị Hải Nghi

Abstract

The aims of this study were to investigate the presence and the root colonization of arbuscular mycorrhiza (AM) fungi and to evaluate effects of some soil chemical parameters on the presence and the root infection of AM fungi in rhizosphere and rice roots in paddy soils at Hau Giang province. Thirty samples of rhizosphere soil and 30 samples of rice root were collected when rice plant were 50-60 days old for analyzing. The results showed that all root samples had the infection of AM fungi (7- 68%) and presence of AM spores in soil samples. Genera of Glomus and Acaulospora were dominant in those rhizopheral samples. In addition, the percentage of rice root colonization of AM fungi was positively correlated with soil pH (r = 0,85*), negatively correlated with soil EC (r = -0,72*), soil organic matter (r= -0,83*) and total nitrogen (r = -0,67*) in soils. There was no correlation between the number of AM spores with the soil chemical parameters.  These study results showed that the percentage of rice root colonization was affected by some soil chemical parameters but not for the AM spores in the paddy soils at Hau Giang province.
Keywords: Arbuscular mycorrhiza (AM), correlation, paddy soils, percentage of root colonization

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát sự hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza, AM) trong rễ và đất vùng rễ cây lúa và đánh giá ảnh hưởng một số đặc tính hóa học đất lên sự hiện diện của nấm AM trong đất cũng như trong rễ lúa tại các huyện thuộc tỉnh Hậu Giang. Ba mươi mẫu rễ và 30 mẫu đất vùng rễ được thu khi cây lúa được 50- 60 ngày tuổi để phân tích. Kết quả thí nghiệm cho thấy, các mẫu rễ đều có sự xâm nhiễm của nấm rễ AM (7- 68%) và có sự hiện diện của bào tử trong mẫu đất. Bào tử thuộc chi Glomus và Acaulospora là hai chi nấm rễ hiện diện phổ biến trong đất trồng lúa. Thêm vào đó tỉ lệ xâm nhiễm của nấm AM có tương quan thuận với giá trị pH đất (r = 0,85*), tương quan nghịch với giá trị EC (r= -0,72*), hàm lượng hất hữu cơ (r = -0,83*) và đạm tổng số trong đất (r = -0,67*). Không có sự tương quan giữa số lượng bào tử của nấm rễ AM với các chỉ tiêu hóa học đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ xâm nhiễm của nấm AM trong rễ lúa bị ảnh hưởng bởi một số tính chất hóa học của đất trồng lúa. Tuy nhiên, sự hiện diện của bào tử nấm AM không bị ảnh hưởng của một số tính chất hóa học đất trồng lúa tại tỉnh Hậu Giang.
Từ khóa: Đất trồng lúa, nấm rễ nội công sinh (AM), sự tương quan, tỉ lệ xâm nhiễm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aliasgharzadeh, N., Rastin, S.N., Towfighi, H., and Alizadeh, A., 2001. Occurrence of arbuscular mycorrhizal fungi in saline soils of the Tabriz Plain of Iran in relation to some physical and chemical properties of soil. Mycorrhiza. 11(3): 119-122.

Bernaola, L., Cange, G., Way, M.O., Gore, J., Hardke, J., and Stout, M., 2018. Natural colonization of rice by arbuscular mycorrhizal fungi in different production areas. Rice Science. 25(3): 169-174.

Bohrer, K.E., Friese, C.F., and Amon, J.P., 2004. Seasonal dynamics of arbuscular mycorrhizal fungi in differing wetland habitats. Mycorrhiza. 14(5): 329-337.

Diana, F., Patricia, G., Laura, H., José, A.R., 2018. Arbuscular mycorrhizal fungi in a coastal in Yacatan, Mexico. Botanical Setences. 96(1): 24-34.

Van Diepen, L.T., Lilleskov, E.A., and Pregitzer, K.S., 2011. Simulated nitrogen deposition affects community structure of arbuscular mycorrhizal fungi in northern hardwood forests. Molecular Ecology. 20(4): 799-811.

Đỗ Thị Xuân, NguyễnPhan Ngọc Tường Vi và Dương Hồ Kiều Diễm, 2016. Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mè và ớt được trồng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46: 47-53.

Đỗ Thị Xuân, NguyễnThị Yến Nhi, NguyễnTấn Thành, NguyễnThanh Phong, Dương Ngọc Thành và NguyễnThị Huỳnh Như, 2018. Ảnh hưởng của tính chất hóa học và sinh học đất lên sự hiện diện và sự xâm nhiễm của nấm rễ nội cộng sinh trong mẫu đất vùng rễ và rễ bắp tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54: 1-8.

Egerton-Warburton, L.M., and Allen, E.B., 2000. Shifts in arbuscular mycorrhizal communities along an anthropogenic nitrogen deposition gradient. Ecological Applications. 10(2): 484-496.

Gerdemann, J.W., and Nicolson, T.H., 1963. Spores of mycorrhizal Endogone species extracted from soil by wet-sieving and decanting, Transactions of theBritish Mycologicalsociety. 46(2): 235-244.

Janos, D.P., 1980. Vesicular-arbuscular mycorrhizae affect lowland tropical rain forest plant growth. Ecology. 61(1): 151-162.

Juniper, S., and Abbott, L., 1993. Vesicular – arbuscular mycorrhizal and soil salinity. Mycorrhiza. 4(2):45-57.

Khan, A.G., 1993. Occurrence and importance of mycorrhizae in aquatic trees of New South Wales, Australia. Mycorrhiza. 3(1): 331-338.

Kyuma., 1976. Paddy soil in the Mekong Delta of Vietnam. Discussion Paper 85. Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University, Kyoto. p.77.

Lê Thị Hoàng Yến, Lê Thị Lệ Quyên, Lưu Thị Dung, Mai Thị Đàm Linh và Dương Văn Hợp, 2017. Nghiên cứu đa dạng nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhizal Fungi) phân lập từ đất trồng ngô ở Hà Nội. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội. 33: 312-318.

Lovelock, C.E., Andersen, K., and Morton, J.B., 2003. Arbuscular mycorrhizal communities in tropical forests are affected by host tree species and environment. Oecologia. 135(2) :268-279.

Miller, S.P., and Sharitz, R.R., 2000. Manipulation of flooding and arbuscular mycorrhizal formation inflencesgrowth and nutrition of two semiaquatic species. Functional Ecology. 14(6):738-748.

NguyễnNgọc Đệ., 2008. Giáo trình Cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 244 trang.

Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Thị Quyền, Trần Hoàng Ý, Khả Lê Khánh Toàn vàĐỗ Thị Xuân, 2018. Khảo sát khả năng hỗ trợ sinh trưởng của cộng đồng nấm rễ trên cây bắp trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54: 1-9.

Nielsen, K.B., Kjoller, R., Olsson, P.A., Schweiger, P.F., Andersen, F., and Rosendahl, S., 2004. Colonisationand molecular diversity of arbuscular mycorrhizal fungi in the aquatic plants Littorellaunifloraand Lobelia dortmannain southern Sweden. Mycological Research. 108(6): 626-634.

Perner, H., Schwarz, D., Bruns, C., Mäder, P., and George E., 2007. Effect of arbuscular mycorrhizal colonization and two levels of compost supply on nutrient uptake and flowering of pelargonium plants. Mycorrhiza. 17(5): 469-474.

Porter, W.M., Robson, A.D., and Abbott, L.K., 1987. Field survey of the distribution of vesicular – arbuscular mycorrhiza fungi in relation to soil pH.Journal of Applied Ecology. 24:659-662.

Schreiner, R.P., 2005. Mycorrhizae and mineral acquisition in grapevines. In: Proceedings of the soil environment and vine mineral nutrition symposium. pp 49–60.American Society for Enology and Viticulture, ASEV.

Secilia, J., and Bagyaraj, D.J., 1994. Evaluation and first-year field testing of efficient vesicular arbuscular mycorrhizal fungi for inoculation of wetland rice seedlings. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 10(4): 381-384.

Smith, S.E. and Read, D.J., 2008. Mycorrhizal symbiosis. Academic Press Inc, San Diego.

Tăng Thị Chính và Bùi Văn Cường., 2007. Nghiên cứu sự đa dạng nấm cộng sinh arbuscular mycorrhiza ở cỏ Vetiver từ đất ô nhiễm chì. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ hai, 216-221.

Trouvelot, S., Bonneau, L., Redecker, D., Van Tuinen, D., Adrian, M., and Wipf, D., 2015. Arbuscular mycorrhiza symbiosis in viticulture: a review. Agronomy for sustainable development, 35(4):1449-1467.

Võ Thị Tú Trinh và Dương Minh., 2017. Sự phân bố và xâm nhiễm của nấm rễ nội cộng sinh (vesicular arbuscular mycorrhiza –VAM) trong mẫu rễ và đất trồng bắp tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53: 105-111.

Wang, G.M., Stribley, D.P., Tinker, P.B., and Walker, C., 1993. Effects of pH on arbuscular mycorrhiza I. Field observations on the longtermliming experiments at Rothamstedand Woburn. New Phytologist. 124(3):465-472.

Wang, Y., Huang, Y., Qiu, Q., Xin, G., Yang, Z., and Shi, S., 2011. Flooding greatly affects the diversity of arbuscular mycorrhizal fungi communities in the roots of wetland plants. PloSone. 6(9).

Wang, Y., Li, T., Li, Y., Qiu, Q., Li, S., and Guorong, X., 2014. Distribution of arbuscular mycorrhizal fungi in four semi-mangrove plant communities. Annals of Microbiology,65(2): 603-610.

Wang, X.X., Wang, X., Sun, Y., 2018. Arbuscular mycorrhizal fungi negatively affect nitrogen acquisition and grain yield of maize in a N deficient soil. Frontiers in microbiology. 9: 418.

Widiati, B.R., Idrus, M.I., and Imran, A.N., 2015. Isolation and identification of vesicular arbuscular mycorrhizae (VAM) in the rhizosphere of maize (Zeamays) in the village of Lekopacing, TanraliliDistrict of the MarosRegency. International Journal of Science and Research (IJSR). 4(11): 760-765.

Zhouying, X.U., Yihui, B.A.N., Jiang, Y., Zhang, X., and Xiaoying, L.I.U., 2016. Arbuscular mycorrhizal fungi in wetland habitats and their application in constructed wetland: a review. Pedosphere. 26(5): 592-617.