Nguyễn Thị Kim Liên * , Nguyễn Vĩnh Trị , Glenn Satuito , Vũ Ngọc Út , Âu Văn Hóa , Trương Quốc Phú Huỳnh Trường Giang

* Tác giả liên hệ (ntklien@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of this research was to assess the diversity of zooplankton composition and using them as indicators in water quality monitoring on the Hau river. Zooplankton samples were collected at 19 sites on the Hau river starting from An Giang province to Can Tho city in March, 2019. The results revealed that total of 106 zooplankton species were found on Hau river, in which, Rotifera was the most abundant group with 39 species (accounting for 43%), followed by Protozoa, 28 species (28%), and others from 10-14 species (9-13%). Species composition and density of zooplankton in tributaries were higher than that in the main river. Significant positive correlations (P<0.05) were detected between density of Protozoa, Rotifera, Cladocera, Copoepoda and Nauplius of Copepoda and TAN concentration. However, closed correlations were not recorded between these organisms and concentrations of COD and PO43- on Hau river in the dry season. Zooplankton densities varied from 15,538 to 370,003 ind.m-3 indicating that water quality in the sampling sites was oligotrophic. Shannon-Weiner diversity index (H’) fluctuated from 2.3-3.2 which showed that the pollution level of study locations was from light to b-moderate pollution.
Keywords: Zoopkankton, species composition, density, Shannon-Weiner index, water quality

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tính đa dạng thành phần loài động vật nổi và sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị trong đánh giá chất lượng nước trên sông Hậu. Mẫu động vật nổi được thu tại 19 điểm trên sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ vào tháng 03/2019. Nghiên cứu đã xác định được tổng cộng 106 loài động vật nổi ở khu vực sông Hậu, trong đó Rotifera có thành phần loài cao nhất với 39 loài (43%), kế đến là Protozoa (28 loài, 28%), các nhóm còn lại từ 10-14 loài (9-13%). Thành phần loài và mật độ động vật nổi trên sông nhánh có xu hướng cao hơn ở các điểm thu trên sông chính. Mật độ của các nhóm Protozoa, Rotifera, Cladocera, Copoepoda và Nauplius của Copepoda có mối tương quan có ý nghĩa thống kê (P<0,05) với hàm lượng TAN nhưng không có mối tương quan chặt chẽ với nhiệt độ, hàm lượng COD và PO43- ở khu vực sông Hậu vào mùa khô. Mật độ động vật nổi biến động từ 15.538-370.003 ct/m3 cho thấy môi trường nước trên sông Hậu có mức độ dinh dưỡng thấp. Chỉ số H’ biến động từ 2,3-3,2, mức độ ô nhiễm nước ở khu vực nghiên cứu biến động từ ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm trung bình-b.
Từ khóa: Chất lượng nước, chỉ số đa dạng, động vật nổi, mật độ, thành phần loài

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abbas M. I. and A. H. Talib, 2018. Community Structure of Zooplankton and Water Quality Assessment of Tigris River within Baghdad/Iraq. Applied Ecology and Environmental Sciences, 2018, Vol. 6, No. 2, pp.63-69.

Altaff,K., 2004. A Manual of Zooplankton, Compiled for the National, workshop on | Zooplankton, The New College, Chennai: 1-154.

Anas, M.U.M., 2012. Zooplankton as Indicator to detect and track the degre of acidic-stress lake ecosystem. M.Sc thesis, in biology, University of Regina, Canada, 70 pages.

APHA, 1995. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater. 19th Edition, American Public Health Association Inc., New York.

Berzins B. and B. Pejler, 1987. Rotifer occurrence in relation to pH. Hydrobiologia, 182: 171-182.

Beyst, B., D. Buysse, A. Dewicke and J. Mees, 2001. Surf zone hyperbenthos of Belgian sandy beaches: Seasonal patterns. Estuarine Coastal Shelf Sci. 53: 877-895.

Bin Saidin A.N., 2012. Water Quality and Zooplankton community structure of Tembat River, Hulu teerengganu, M.Sc. thesis, University of Malaysia.

Boltovskoy, 1986. Zooplankton as bio indicator of environmental quality in the Tamandane Reef system (Pernambuco-Brazil): Anthropogenic influences and interaction with mangroves. Ph.D. thesis , University of Bremen , Brazil.

Boyd,C. E and Craig,S. T., 1992. Water quality and Pond soil analyses for Aquaculture. Auburn University, Alabama 36849, pp.139-148.

Casé M., E. E. Leca, S.N. Leitão, Sant’Anna E. E., Schwamborn R. and Moraes Junior A. T., 2008. Plankton community as an indicator of water quality in tropical shrimp culture ponds. Mar. Pollut. Bull., 56 (7):1343-1352.

Chen Q. H., Tam N. F. Y., Shin P. K. S., Cheung S. G., Xu R. L., 2009. Ciliate communities in a constructed mangrove wetland for wastewater treatment. Mar. Pollut. Bull., 58 (5): 711-719.

Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên, 1980. Định loại động vật không xương sống nước ngọt miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 572 trang.

Deibel,D., 1994. Marine biodiversity monitoring: Monitoring protocol for zooplankton. Ocean Science Center, Canada.

Edmonson,W. T., 1965. Reproductive rate of planktonic rotifers as related to food and temperature in nature. Ecol Monogr.35: 61–111.

Ferdous,Z. and A.K.M. Muktadir, 2009. A Review: Potentiality of Zooplankton as Bioindicator. American Journal of Applied Sciences.6 (10): 1815-1819.

Golmarvi,D., M. F. Kapourchali, A. M. Moradi, M. Fatemi and R. M. Nadoshan, 2017. Influence of Physico-Chemical Factors, Zooplankton Species Biodiversity and Seasonal Abundance in Anzali International Wetland, Iran. Open Journal of Marine Science, 7: 91-99.

Hall, B. D., R. A. Bodaly, R. J. P. Fudge, J. W. M. Rudd & D. M. Rosenberg, 1997. Food as the dominant pathway of methylmercury uptake by fish. Water Air and Soil Pollution.100: 13–24.

Havens,K. E., R. M. Pinto-Coelho, M. Bekliog˘lu, K. S. Christoffersen, E. Jeppesen, T. L. Lauridsen, A. Mazumder, G. Me´thot, B. P. Alloul, U. N. Tavs¸anog˘lu, S¸ eyda Erdog˘an, J.s Vijverberg, 2014. Temperature effects on body size of freshwater crustacean zooplankton from Greenland to the tropics. Hydrobiologia DOI 10.1007/s10750-014-2000-8.

Ismail A. H. and A. A. M. Adnan, 2016. Zooplankton Composition and Abundance as Indicators of Eutrophication in Two Small Man-made Lakes. Tropical Life Sciences Research, 27(1): 31–38.

Mekong River Commission (MRC), 2015. Identification handbook of freshwater zooplankton of the mekong River and its tributaries., No.45. 197pages.

Nguyễn Thị Kim Liên, Diệp Ngọc Gái, Huỳnh Trường Giang và Vũ Ngọc Út, 2014. Thành phần động vật nổi (Zooplankton) trên sông Hậu đoạn thuộc tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng vào mùa khô. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Thủy sản (2): 284-291.

Nguyễn Văn Khôi, 2011. Phân lớp chân mái chèo- Copepoda, biển, Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 385 trang.

Olson M. M., 1987. Zooplankton. In: Heck, K. L. Jr (ed.) Ecological studies .in the middle reach of Chesapeake Bay 23 Lecture notes on coastal and estuarine studies. Springer-Verlag, New York, p. 38-81.

Pedrozo C. S. and O. Rocha, 2005. Zooplankton and water quality of lakes of the Northern Coast of Rio Grande do Sul State, Brazil. Acta Limnol. Brasiliensia, 17, 445– 464.

Ren L., Z. Zhang, X. Zeng, Y. Ma, Y. Zeng and C. Zhou, 2011. Community Structure of Zooplankton and Water Quality Assessment of Jialing River in Nan Chong. Procedia Environmental Sciences, Volume 10, Part B, pp. 1321-1326.

Saksena DN. 1987. Rotifers as Indicators of Water Quality. Acta Hydrochim Hydrobiol 15(5): 481–485.

Shirota A., 1966. The plankton of South Vietnam: Freshwater and marine planktons, Oversea Technical Cooperation Agency, Japan. 446pages.

Wetzel R. G., 2001. Limnology: Lake and River Ecosystems. 3rd Edition. San Diego, CA, USA: Academic Press. 1006pages.

Whitman, R., B.M. Nevers, L.M. Goodrich, C.P. Murphy and M.B. Davis,2004. Characterization of lake Michigan coastal lakes using zooplankton assemblages. Ecol. Indicat., 4: 277-286.

Zheng, B.H., Tian, Z.Q., Zhang, L. and Zheng, F.D., 2007. The characteristics of the hydrobios’ distribution and the analysis of water quality along the west shore of Taihu Lake. Acta Ecologica Sinica, 27: 4214-4223.