Nguyễn Hoàng Vinh * , Trần Ngọc Hải Nguyễn Thị Ngọc Anh

* Tác giả liên hệ (vinhknbl@gmail.com)

Abstract

The study was conducted to assess combined effects of red seaweed (Gracillaria tenuistipitata) densities and aeration regimes on nitrogen (N) and phosphorus (P) compound absorption of red seaweed in effluent from the intensive black tiger shrimp ponds. A two-factor experiment consisted of eight treatments, which was set up with four seaweed densities (0, 1, 2 and 3 kg/m3) in combination with two aeration regimes (aeration and non-aeration). Each treatment was randomly designed in triplicate tank for seven days. Results showed that the highest treatment efficiency of nitrogen (TAN, NO3- and TN) and phosphorus (PO43- và TP) compounds in wastewater was observed in the treatment of 3 kg/m3 combined with aeration, which can meet the standard of QCVN 02-19: 2014/BNNPTNT. Proximate composition of red seaweed after seven days of experiment such as moisture, lipid and fiber contents showed a minor change. Particularly, the protein content of red seaweed in all treatments was significantly higher as compared to the original material while carbohydrate levels were statistically lower than the initial samples.
Keywords: Absorption ability, aeration, density, Gracilaria tenuistipitata, nitrogen

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng kết hợp của mật độ rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) và chế độ sục khí lên khả năng hấp thụ đạm (N) và lân (P) trong nước thải nuôi tôm sú thâm canh. Thí nghiệm hai nhân tố gồm tám nghiệm thức với bốn mật độ rong câu chỉ (0, 1, 2 và 3 kg/m3) và hai chế độ sục khí (có sục khí và không sục khí), mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần và bố trí ngẫu nhiên trong thời gian 7 ngày. Kết quả cho thấy hiệu suất xử lý hợp chất đạm (TAN, NO3-, TN) và lân (PO43- và TP) của rong câu chỉ trong nước thải đạt cao nhất ở nghiệm thức có sục khí và mật độ rong câu 3 kg/m3 cho chất lượng nước đạt tiêu chuẩn QCVN 02-19: 2014/BNNPTNT. Thành phần hóa học của rong sau thí nghiệm gồm ẩm độ, hàm lượng lipid và xơ không thay đổi nhiều. Riêng hàm lượng protein của rong ở tất cả các nghiệm thức tăng cao hơn trong khi hàm lượng carbohydrate giảm thấp so với ban đầu.
Từ khóa: Gracilaria tenuistipitata, hợp chất đạm, lân, khả năng hấp thụ, sinh hóa rong câu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Al-Hafedh, Y.S., Alam, A., Buschmann, A.H. and Fitzsimmons K.M., 2012. Experiments on an integrated aquaculture system (seaweeds and marine fish) on the Red sea coast of Saudi Arabia: efficiency comparison of two local seaweed species for nutrient biofiltration and production. Reviews in Aquaculture. 4: 21-31.

AOAC, 2000. Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington.

APHA, 1998. Standard methods for the examination of water and wastewater. The Association, Washington, DC.

Arumugam, N., Chelliapan, S., Kamyab, H., Thirugnana, S., Othman, N. and Nasri, N.S., 2018. Treatment of ưastewater using seaweed: A Review. International Journal of Environmental Research and Public Health. 15, 2851. doi:10.3390/ijerph15122851.

Cooke, G.D., Welch, E.B., Peterson, S., and Nichols, S.A., 2005. Restoration and management of lakes and reservoirs, 3rdedn. Taylor and Francis, New York.

Đặng Trần Tú Trâm, Đào Thị Hồng Ngọc, Đoàn Văn Thân, Đỗ Hải Đăng,Nguyễn Thị Nguyệt Huệ và Huỳnh Đức Lư., 2016. Khả năng hấp thu muối dinh dưỡng của rong nho (Caulerpa lentilliferaj. agardh, 1837) trong điều kiện thí nghiệm.Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển. 22: 96-103.

Devi, I.R.P. and Gowri V.S., 2007. Biological treatment of aquaculture discharge waters by seaweeds. Journal of Industrial Pollution Control. 23(1): 135-140.

Ihsan, N.Y., Subiyanto, Pribadi, T.D.K. and Schulz, C., 2019. Nitrogen assimilation potential of seaweed (Gracilaria verrucosa) in polyculture with Pacific white shrimp (Penaeus vannamei). AACL Bioflux. 12(1): 51-62.

Kim, J.K., Duston, J., Corey, P., Garbary, D.J., 2013. Marine finfish effluent bioremediation: Effects of stocking density and temperature on nitrogen removal capacity of Chondrus crispusand Palmaria palmata(Rhodophyta). Aquaculture. 414-415(5): 210-216.

Lê Hùng Anh và Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2015. Nghiên cứu sử dụng rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) xử lý đầu cuối nước thải nhiễm mặn và thu hồi sinh khối rong. Tạp chí Đại học Công nghiệp. 2(19): 32 - 45.

Lê Như Hậu và Nguyễn Hữu Đại, 2010. Rong câu Việt Nam, nguồn lợi và sử dụng. Nhà xuất bản Hà Nội: 242 trang.

Lobban, C.S. and Harrison P.J., 1994. Sea weed ecology and physiology. Cambridge University Press. Cambridge London: 163-209.

Marinho-Soriano,E., Nunes,S.O., Carneiro,M.A.A., Pereira,D.C.,2009b.Nutrients' removal from aquaculture wastewater using the macroalgae Gracilaria birdiae. Biomass and Bioenergy. 33(2):327-331.

Marinho-Soriano, E., Panucci, R.A., Carneiro, M.A.A. and Pereira, D.C., 2009a. Evaluation of Gracilaria caudataJ. Agardh for bioremediation of nutrients from shrimp farming wastewater. Bioresource Technology. 100(24): 6192-6198.

Msuya, F.E. and Neori, A., 2008. Effect of water aeration and nutrient load level on biomass yield, N uptake and protein content of the seaweed Ulva lactucacultured in seawater tanks. Journal of Applied Phycology. 20(6): 1021-1031.

Nguyễn Hoàng Vinh và Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2019. Khảo sát sinh lượng của rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1: 88-97.

Nguyễn Quang Huy, Lê Văn Khôi, Tăng Thị Thảo và Nguyễn Thị Lệ Thủy, 2016. Nghiên cứu khả năng hấp thụ dinh dưỡng của rong câu chỉ vàng (Gracilaroa asiatica) và các hình thức nuôi kết hợp giữa tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) với rong câu chỉ. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. 6: 104- 110.

Nguyễn Thanh Long, Dương Vĩnh Hảo và Lê Xuân Sinh. 2010. Phân tích các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa họcTrườngĐại học Cần Thơ. 14: 119-127.

Padhi, S.B., Behera, G., Behura, S., Swain, P., Behera, S., Panigrahi, H., Panigrahi, M., Beja, S., Mishra, A., Das, N., Baidya, S., Pradhan, S. and Das, P., 2010. Utilisation of nitrate and ammonium by algal biomass available in prawn cultivation sites in Chilika Lake, Orissa. Journal of Botanical Research. 1(1): 01-06.

Peng, C. Hong-Bo, S., Di, X. and Song, Q., 2009. Progress in Gracilariabiology and developmental utilization: Main issues and prospective. Journal Reviews in Fisheries Science. 17(4): 494-504.

Priyadarshani, I., Thajuddin, N. and Rath, B., 2014. Influence of aeration and light on biomass production and protein content of four species of marine Cyanobacteria. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 3(12): 173-182.

Trịnh Thị Long và Dương Công Chinh. 2013. Nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long - Những tồn tại và thách thức ảnh hưởng đến phát triển bền vững nghề nuôi. Tạp chí Khoa học và Công Nghệ Thủy lợi, Viện KHTLVN: 6 trang.

Wang, C., Lei, A., Zhou, K., Hu, Z., Hao W. and Yang, J., 2014. Growth and nitrogen uptake characteristics reveal outbreak mechanism of the opportunistic macroalga Gracilaria tenuistipitata. PLoS ONE. 9(10): e108980.

Zhang, Y., Bleeker, A. and Liu, J., 2015. Nutrient discharge from China’s aquaculture industry and associated environmental impacts. Environmental Research Letter. 10: 1-14.

Zimmels, Y., Kirzhner, F. and Kadmon, A., 2009. Effect of circulation and aeration on wastewater treatment by floating aquatic plants. Separation and Purification Technology. 66(3): 570-577.