Châu Tài Tảo * , Nguyễn Văn Hòa , Trần Ngọc Hải Trần Nguyễn Duy Khoa

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this study was to identify suitable carbon sources for the growth and survival of larvae of white-leg shrimp nursed in tanks with biofloc technology. The experiment was conducted with five treatments: (i) no carbon supplement (control), (ii) carbon supplement from wheat flour, (iii) carbon supplement from rice bran, (iv) carbon supplement from wheat and rice bran at a ratio of 50:50 and (v) carbon supplement from sugar. Each treatment was triplicated. The experimental tank was 500 liters in volume. Stocking density was 150 larvae/liter and water salinity was 30‰. Results of the experiment showed that the body length of 12-day old postlarvae (PL12) in the sugar treatment (10.18±0.15mm) was the highest and significantly different (p<0.05) compared to the control but not significantly different (p>0.05) compared to the other treatments. The survival rate (52±5.1%) and productivity (78±8 larvae/liter) of PL12 in the sugar treatment were also the highest and significantly different (p<0.05) compared to those of the others. This study showed that the sugar was the most suitable carbon source for nursing white-leg shrimp larvae in biofloc systems.
Keywords: Biofloc technology, nursing, supplemented carbon source, white-leg shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định nguồn carbon thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm chân trắng ương theo công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm một thí nghiệm với 5 nghiệm thức: (i) không bổ sung nguồn carbon (đối chứng), (ii) bổ sung nguồn carbon từ bột mì, (iii) bổ sung nguồn carbon từ cám lau mịn; (iv) bổ sung nguồn carbon kết hợp giữa cám lau mịn và bột mì với tỉ lệ 1:1, và (v) bổ sung nguồn carbon từ đường cát. Mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần. Bể ương có thể tích 500 Lít, độ mặn 30‰, mật độ ương 150 ấu trùng/lít. Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều dài hậu ấu trùng 12 ngày tuổi (PL12) ở nghiệm thức bổ sung đường cát (10,18±0,15 mm) là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống (52±5,1%) và năng suất (78±8 con/lít) của PL12 ở nghiệm thức bổ sung đường cát là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Vậy đường cát được xem là nguồn carbon bổ sung thích hợp nhất trong ương ấu trùng tôm chân trắng theo công nghệ biofloc.
Từ khóa: Công nghệ biofloc, nguồn carbon bổ sung, tôm chân trắng, ương tôm

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA AWWA WEF (1995) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater. 19th Edition, American Public Health Association, Washington DC.

Avnimelech, Y.,2015. Biofloc Technology - A Practical Guide Book (3rd Edition). The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States, 182 pages.

Bộ Khoa học và Công Nghệ, 2012. Quyết định 3776/QĐ-BKHCN ngày 20 tháng 12 năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia (tôm biển - tôm sú giống PL: TCVN 8398:2012).

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2017. Báo cáo kết quả thực hiệnkế hoạchtháng 12 năm 2017ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.Địa chỉ: https://www.mard.gov.vn/ThongKe/Lists/BaoCaoThongKe/Attachments/132/Baocao_T12_2017.pdf.

Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2016. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ biofloc với các nguồn carbonkhác nhau. Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam,12: 92-95.

Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2018. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) bằng công nghệ biofloc từ nguồn carbohydrate rỉ đườngbổ sung ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(1): 27-34.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2015. Ảnh hưởng của bổ sung chất khoáng lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 47: 38-44.

Huys, G. 2002. Preservation of bacteria using commercial cryopreservation systems. Standard Operation Procedure, SOP Asia-resist-Press, 35 pages.

McIntosh, B. J.,Samocha, T. M.,Jones, E. R.,Lawrence, A. L.,McKee, D. A.,Horowitz, S. and Horowitz, A.,2000. The effect of a bacterial supplement on the high-density culturing of Litopenaeus vannameiwith low-protein diet on outdoor tank system and no water exchange. Aquacultural Engineering,21:215-227.

Phạm Văn Tình,2004. Kỹ thuật nuôi tôm súchất lượng cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 75 trang.

Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 108 trang.

Tổng cục Thủy sản, 2017. Sản xuất tôm giống – nền móng của ngành tôm hiện đại. Địa chỉ: https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/Nuôitrồngthủy-sản/-Sản-xuất-giống/doctin/006970/201702-13/san-xuat-tom-giong--nenmong-cuanganh-tom-hien-dai