Dương Thúy Yên * , Trần Đắc Định Nguyễn Thị Ngọc Trân

* Tác giả liên hệ (thuyyen@ctu.edu.vn)

Abstract

This research was aimed to evaluate levels of genetic diversity and differences among populations of Malayan leaffish in the Mekong Delta. Fish samples were collected from three locations representing two types of habitats, including wetland conservation areas (Lang Sen-Long An and U Minh Ha-Ca Mau) and inland water bodies in Hậu Giang. Six inter-simple sequence repeats (ISSR) markers were used to amplify 95 samples. Results showed that 56 bands (5 to 12 bands per marker) were yielded with the polymorphic rate (P, %) of 86.9% and expected heterozygosity (He) of 0.250. Long An population (n=33) had the highest genetic diversity parameters (P = 98.2%; He=0.289), which were not significantly different (P>0.05) from those of the other two populations in Ca Mau (n=30; P=80.4%; He=0.239) and Hau Giang (n=32; P=80.4%; He=0.245). The three populations had high levels of genetic identity and a large number of migrant per generation (Nm=9.3). Analyses of Nei’s genetic distance and phylogenetic tree indicated Ca Mau and Hau Giang had a genetically closed relatonship, smaller than those between these two populations and Long An population.
Keywords: ISSR, genetic diversity, Malayan leaffish, Pristolepis fasciata

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ đa dạng di truyền và sự khác biệt di truyền của các quần thể cá rô biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Cá được thu ở ba nơi đại diện cho hai môi trường phân bố: vùng trũng khu bảo tồn (Láng Sen-Long An và U Minh Hạ-Cà Mau) và vùng nội đồng Hậu Giang. Sáu chỉ thị Inter-simple sequence repeats (ISSR) được dùng để khuếch đại 95 mẫu. Kết quả thu được 56 vạch (dao động từ 5 đến 12 vạch cho mỗi chỉ thị) với tỉ lệ đa hình (P, %) chung là 86,9% và tỉ lệ dị hợp mong đợi (He) là 0,250. Quần thể cá rô biển ở Long An (n=33) có sự đa dạng di truyền cao nhất (P = 98,2%; He=0,289) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) so với 2 quần thể Cà Mau (n=30; P=80,4%; He=0,239) và Hậu Giang (n=32; P=80,4%; He=0,245). Ba quần thể có mức độ tương đồng di truyền cao (từ 0,968 đến 0,984) và có sự trao đổi gen lớn (Nm=9,3). Phân tích khoảng cách di truyền Nei’s và cây di truyền cho thấy hai quần thể Cà Mau và Hậu Giang có khoảng cách di truyền gần hơn so với khoảng cách hai quần thể này với quần thể cá Long An.
Từ khóa: Cá rô biển, đa dạng di truyền, ISSR, Pristolepis fasciata

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abraham, R., 2011. Pristolepis fasciata. The IUCN Red List of Threatened Species 2011: e.T172329A6869190. Ngày truy cập: 05/09/2019. Địa chỉ http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2011-1.RLTS.T172329A6869190.en.

Allendorf, F.W., Luikart, G., 2007. Conservation and the Genetics of Populations, Blackwell Publishing, 642 pages.

Baran, E., Myschowoda, C., 2009. Dams and fisheries in the Mekong Basin. Aquat. Ecosyst. Heal. Manag. 12: 227-234.

Blomqvist, D., Pauliny, A., Larsson, M., Flodin, L.A., 2010. Trapped in the extinction vortex? Strong genetic effects in a declining vertebrate population. BMC Evol. Biol. 10, 33.

Dudgeon, D., 2011. Asian river fishes in the Anthropocene: Threats and conservation challenges in an era of rapid environmental change. J. Fish Biol. 79:1487-1524

Dudgeon, D., Arthington, A.H., Gessner, M.O., et al., 2006. Freshwater biodiversity: importance, threats, status and conservation challenges. Biol. Rev. Camb. Philos. Soc. 81;163–182.

Dương Thúy Yên, 2014. So sánh trình tự một số gene mã vạch của cá rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên (Anabas testudineusBLOCH, 1792). Can Tho Univ. J. Sci. 30:29–36.

Dương Thúy Yên, Trần Đắc Định, Tiêu Văn Út, Nguyễn Phương Thảo, 2018. Đa dạng di truyền của cá hường (Helostoma temminckii) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Can Tho Univ. J. Sci. 54(7):86-93

Froese, R., Pauly, D., 2018. www.fishbase.org [WWW Document]. World Wide Web Electron. Publ.

Huỳnh Minh Thiện, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Hiếu Trung, Huỳnh Vương Thu Minh, 2013. Tác động của việc phát triển hệ thống đê bao lên sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An giang và động thái lũ trên hệ thống sông chính ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khí tượng thủy văn,2:35–40.

Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến vàHứa Bạch Loan, 1992. Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. NXB Khoa học và kỹ thuật, 351 trang.

McCusker, M.R., Bentzen, P., 2010. Positive relationships between genetic diversity and abundance in fishes. Mol. Ecol. 19:4852-4862.

Mills, L.S., Allendorf, F.W., 1996. The One-Migrant-per-Generation Rule in Conservation and Management. Conserv. Biol. 10:1509-1518.

Nei, M., 1972. Genetic distance between populations. Am. Nat. 106:283–292.

Paterson, I.D., Downie, D.A., Hill, M.P., 2009. Using molecular methods to determine the origin of weed populations of Pereskia aculeatain South Africa and its relevance to biological control. Biol. Control 48:84–91.

Pazza, R., Kavalco, K., Prioli, F., P. S.M.A.P., Jose, A., Bertollo, L.A.C., 2007. Chromosome polymorphism in Astyanax fasciatus(Teleostei, Characidae), Part 3: Analysis of the RAPD and ISSR molecular markers. Biochem. Syst. Ecol. 35:843–851.

Peakall, R., Smouse, P.E., 2012. GenAlEx 6.5: genetic analysis in Excel. Population genetic software for teaching and research—an update. Bioinformatics. 28: 2537–2539.

Phạm Thị Trang Nhung và Dương Thúy Yên, 2014. Đánh giá sự đa dạng di truyền của các dòng cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch 1972) bằng các chỉ thị phân tử RAPD và ISSR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,1: 101–108.

Phan Phương Loan, 2016. Đặc điểm sinh học sinh sản và sử dụng Hormone trong sinh sản nhân tạo cá rô biển (Pristolepis fasciataBleeker, 1851) : Luận án Tiến sĩ. Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ, 178trang.

Phan Phương Loan, Phạm Thanh Liêm, Bùi Minh Tâm, 2014. Đặc điểm sinh học sinh học sinh sản của cá rô biển (Pristolepis fasciata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,2:256–262.

Rainboth, W.J., 1996. Fishes of the Cambodian Mekong, FAO species identification field guide for fishery purposes. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, Italy, 265 pages.

Sharma, S.K., Kumaria, S., Tandon, P., and Rao, S.R., 2011. Single primer amplification reaction (SPAR) reveals inter- and intra-specific natural genetic variation in five species of Cymbidium(Orchidaceae). Gene 483:54–62.

Taggart, J.B., Hynes, R.A., Prodöuhl, P.A., Ferguson, A., 1992. A simplified protocol for routine total DNA isolation from salmonid fishes. J. Fish Biol. 40:963–965.

Tamura, K., Stecher, G., Peterson, D., Filipski, A., Kumar, S., 2013. MEGA6: Molecular evolutionary genetics analysis version 6.0. Mol. Biol. Evol. 30:2725–2729.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại các loài cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ, 361 trang.

Vucetich, J.A., Waite, T.A., 2000. Is one migrant per generation sufficient for the genetic management of fluctuating populations? Anim. Conserv. 3:261-266.

Wolfe, A.D., Xiang, Q.Y., Kephart, S.R., 1998. Assessing hybridization in natural populations of. Mol. Ecol. 7: 1107–1125.

Yeh, F., Yang, R., Boyle, T., 1999. Popgene version 1.3.1. Mircosoft Window-based Freeware for Population Genetic Ananlysis. Univ. Alberta Cent. Int. For. Res. Edmonton, Alto. pp.1–29.