Trần Trung Giang * , Minoru Wada , Aina Ayotunde Oluwadamilare , Vũ Ngọc Út , Âu Văn Hóa , Trương Quốc Phú Huỳnh Trường Giang

* Tác giả liên hệ (trunggiang@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to assess water quality in the rivers around the upper parts of My Thanh river and My Thanh, Hau estuary with 10 sites to provide a basic for the management of water resources in areas. Samples were collected for 6 months. The results showed that temperature and pH were in a range of national standard surface water quality. Salinity was highly variable during the sampling duration, reaching the highest value of 21‰ in the estuarine. Alkalinity, DO, BOD5, COD, TAN and NO3- suitable for aquaculture activities. Concentrations of TSS, NO2-, PO43-, density of microorganisms were quite high. Water quality in the upper parts and tributaries of My Thanh River is influenced strongly by domestic wastewater, agriculture and aquaculture activities and high fluctuation if compared to those waters in the estuarine and coastal areas.
Keywords: Hau river, My Thanh river, Soc Trang, water quality

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng nước xung quanh sông nhánh Mỹ Thanh và ven cửa sông Mỹ Thanh, sông Hậu với 10 điểm thu mẫu làm cơ sở cho việc quản lý nguồn nước trong khu vực. Thời gian thu mẫu trong 6 tháng (01-06/2019). Kết quả cho thấy nhiệt độ và pH phù hợp với chất lượng nước tầng mặt theo quy chuẩn quốc gia (QCVN08-MT:2015/BTNMT). Độ mặn ở các điểm thu biến động cao, cao nhất là 21‰ ở vùng ven cửa sông. Độ kiềm, DO, BOD5, COD, TAN và nitrate phù hợp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản. Hàm lượng vật chất lơ lửng, nitrite, phosphate, mật độ vi sinh vật trong nước khá cao. Chất lượng nước của các sông nhánh nội địa chủ yếu chịu tác động trực tiếp của con người, nước thải sinh hoạt, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nên dễ bị biến động so với nguồn nước ngoài vùng cửa sông, ven biển.
Từ khóa: Chất lượng nước, sông Hậu, sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WEF, 1995. Standard methods for the examination of water and wastewater, 19th Edition. American Public Health Association, Washington DC, 1108 pages.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2015. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 139 trang.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015. QCVN 08-MT: 2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Boyd, C.E. and Green, B.W., 2002. Water quality monitoring in shrimp farming areas: an example from Honduras, Shrimp Farming and the Environment. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment, Auburn, USA, 29pages.

Boyd, C.E.,1998. Water quality for pond aquaculture. Research and development series No.43, August 1998, 37 pages.

NguyễnThị Kim Liên, Lâm Quang Huy, Dương Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út, 2016. Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43a: 68-79.

Tổng cục Thủy sản, 2018. Kếtquả quan trắcmôi trườngchất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường. 9 trang.

Tổng cục Thủy sản, 2019. Kếtquả quan trắcmôi trườngtạicáchuyệntrọngđiểmnuôi tôm tỉnhSócTrăng trong tháng5/2019. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường. 11 trang.

Võ Nam Sơn, Trương Tấn Nguyên và NguyễnThanh Phương, 2014. So sánh đặc điểm kỹ thuật và chất lượng môi trường giữa ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 2: 70-78.

Whetstone, J. M., Treece, G. D., Browdy, C. L., and Stokes, A. D., 2002. Opportunities and constraints in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center Publication. No 2600, pp.1-8.